March 9, 2019

Người dân tự tổ chức đếm xe qua trạm thu phí BOT.

Thực thi quyền giám sát, truy tìm ‘BOT bẩn’

Các BOT bẩn đang là lý do khiến cả xã hội nổi sóng trước việc thu tiền vượt sức chịu đựng của người dân. Những BOT mọc lên như nấm khắp các tuyến đường trên cả nước từ các nhóm lợi ích đã gây phẫn nộ cho người đi đường, tài xế, lẫn hành khách. BOT không từ loại người nào, cứ có xe đi ngang là BOT có tiền do thu phí.

Hai tù chính trị Trần Thi Nga (trái) và Huỳnh Thục Vy cùng các con nhỏ.

Hai nữ tù chính trị Việt Nam được CPJ nêu danh nhân dịp 8/3

Tổ chức Bảo vệ Ký giả (CPJ) ghi nhận hiện có 32 nữ nhà báo đang bị cầm tù trên thế giới trong đó có 26 người đưa tin tức liên quan đến lãnh vực chính trị tại quốc gia của họ. Trung Quốc xếp thứ nhì, Việt Nam đứng thứ 4 với hai nhà báo được nêu tên, bao gồm Trần Thị Nga và Huỳnh Thục Vy bị tuyên án tù do những công việc đăng tải thông tin về vi phạm nhân quyền và tham nhũng.

Forbes: thiếu tiêu chí nhân quyền để vinh danh những người phụ nữ đang thay đổi Việt Nam

Việc làm của tạp chí Forbes đáng trân trọng. Nhưng để việc vinh danh được trọn vẹn và ý nghĩa, những ứng viên được chọn lựa phải có tầm ảnh hưởng thực sự trong lòng người dân và tương lai của dân tộc VN, tạp chí Forbes nên thêm tiêu chí về NHÂN QUYỀN, và thận trọng hơn trong việc chọn ứng viên.

Vài suy nghĩ về “Hành trình đánh BOT bẩn”

Nỗ lực chống BOT bẩn không phải là thách thức chính quyền – bởi bản thân nó (BOT) là một công trình của tư nhân – mà chính là đảm bảo giá trị công trình đó tương xứng với người dân (về chất lượng con đường, về số tiền thu thuế được), đồng thời cũng thực hiện cái gọi là “chống lợi ích nhóm trong xã hội”, đặc biệt là ở đội ngũ quan chức đang tại nhiệm hoặc đã về hưu.