August 22, 2019

Ông Nguyễn Trường Giang, cựu đại sứ Việt Nam tại Brunei, Viện Trưởng Viện Biển Đông, Học Viện Ngoại Giao. Ảnh: Internet

Kẻ nào bị Trung Quốc mua chuộc?*

Bài viết của (cựu) Đại Sứ Nguyễn Trường Giang đăng trên VietNamNet, một tờ báo chính thống của đảng và nhà nước thể hiện quan điểm cứng rắn, giọng văn hùng hồn, đanh thép của một quan chức chính phủ. Bài viết xác định kẻ thù xâm lược. Tuy nhiên, toàn bộ bài viết, ông đã không hề gọi tên kẻ thù, thể hiện thái độ ôn hòa, vừa phải. Sau đó đột nhiên bài báo biến mất và không còn tìm lại được nữa trên tất cả các tờ báo nhà nước đã đăng lại bài nầy. Tại sao?… Xin đưa lại nguyên văn bài viết đã biến mất trên truyền thông Việt Nam.

Công nhân đang làm việc trong một nhà máy dệt may. Ảnh: AFP

Tăng tuổi nghỉ hưu không phải là nguyện vọng của người lao động

Ông Bùi Đức Chính, Chủ Tịch Hội Đồng Quản Trị Công ty cổ phần May Sông Hồng trả lời với Vnexpress hôm 14 tháng Năm rằng, ông đề nghị nên giữ nguyên tuổi nghỉ hưu theo luật định tức 55 đối với nữ và 60 đối với nam. Ông giải thích rằng, các nữ công nhân ngành dệt may phải làm việc từ 8-10 tiếng một ngày và phải tập trung cao độ, áp lực công việc cao và mệt mỏi nên thường lao động nữ đến 45 tuổi đã muốn nghỉ hưu, nên nếu tăng theo dự luật thì họ sẽ không đủ khả năng làm việc.

Quân sự hoá Bãi Tư Chính: Chiến hạm Việt Nam có dám nổ súng?

Giáo sư Thayer, người chuyên nghiên cứu về các vấn đề Việt Nam và khu vực, nhận định rằng với việc đưa tàu Quang Trung đến khu vực đụng độ, Việt Nam “đã có hành động quân sự hóa vụ đối đầu ở Bãi Tư Chính trước” và Trung Quốc giờ đây “sẽ đối mặt với thế tiến thoái lưỡng nan, là liệu sẽ đáp trả hay không, bằng việc điều các tàu của hải quân ra Bãi Tư Chính.”