Diễn Đàn

Ảnh: FB Nguyễn Tuấn

Khích lệ và chỉ trích

Xu hướng chung là những người kém suy xét và lười biếng suy nghĩ rất thích chỉ trích. Lý do đơn giản là nhận ra cái hay khó hơn là tìm ra cái dở của người ta, và do đó chỉ trích rất dễ.

Điều này tôi nhận ra khi làm biên tập cho các tập san khoa học. Trong bình duyệt bài báo, tìm ra cái dở của công trình nghiên cứu hết sức dễ dàng, nhưng nhận ra cái hay, cái đẹp của bài báo đòi hỏi phải suy nghĩ nhiều và nhìn từ quan niệm của tác giả.

Tuần tra tàu ngầm tên lửa đạn đạo của Mỹ tại Busan, Hàn Quốc, tháng 7/2023. Ảnh: Woohae Cho/ Reuters

Ảo tưởng và thực tế trong cạnh tranh chiến lược Mỹ – Trung

Tại sao các cường quốc tầm trung – và các nước nhỏ – lại quan trọng đối với chiến lược của Mỹ?

Thời điểm hiện tại có thể là một thời điểm khó hiểu và không thể đoán trước trong nền chính trị toàn cầu, nhưng chúng ta không thiếu những khuôn khổ và quan điểm nhằm giải thích, hoặc chí ít là mô tả, những diễn biến chính…

Ảnh trái: Tháp Lotte World Tower nổi bật trên bầu trời thủ đô Seoul. Ảnh phải: Gwanghwamun Gate, Seoul. Nguồn: reisereporter.de/ Korea Tourism Organization & Adobe

Về huyền thoại Hàn Quốc

Cho đến nay, rất nhiều người vẫn thường hay nói và tin một cách đinh ninh rằng, Hàn Quốc “hóa rồng” là nhờ “bê nguyên bộ sách giáo khoa của Nhật Bản về, dịch ra và học!” Liệu có đúng và đơn giản như vậy?

Tàu Cảnh sát biển Việt Nam (phải) bị tàu hải cảnh Trung Quốc bám sát trên Biển Đông, cách bờ biển Việt Nam khoảng 210 km hôm 14/5/2014. Ảnh: Reuters

Ai sẽ giúp Việt Nam nếu bị Trung Quốc uy hiếp trực tiếp trên Biển Đông?

Vụ việc vừa xảy ra tại bãi Cỏ Mây thuộc quần đảo Trường Sa giữa tàu hải cảnh Trung Quốc và tàu tiếp tế Philippines làm dấy lên câu hỏi, nếu Việt Nam bị Trung Quốc ức hiếp với hành động tương tự thì quốc gia nào sẽ đứng về phía Việt Nam, ủng hộ Việt Nam chống lại Trung Quốc?

Cha mẹ Nguyễn Văn Chưởng. Ảnh: FB Phạm Đình Trọng

Ba bóng đen trùm xuống bản án tử hình oan Nguyễn Văn Chưởng

Thiếu minh bạch, không có ánh sáng công lý nên trong bản án tử hình oan Nguyễn Văn Chưởng thấy lù lù những bóng đen, những khoảng tối trùm xuống bản án. Bịt bùng nhất, nặng nề nhất và khủng khiếp nhất là ba bóng đen Đỗ Hữu Ca, Dương Tự Trọng và Trương Hoà Bình.

Ông Nguyễn Văn Chưởng. Ảnh: Internet

Gia đình, công chúng thỉnh cầu chủ tịch nước hoãn tử hình Nguyễn Văn Chưởng

Cha mẹ của tử tù Nguyễn Văn Chưởng và hàng nghìn người khác trong 4 ngày nay gửi lời thỉnh cầu đến chủ tịch nước Việt Nam xin tạm hoãn thi hành án tử hình của Chưởng, nhưng chưa có hồi đáp từ nhà lãnh đạo. Một luật sư nắm rõ vụ án nói nếu thi hành án sẽ là “sai lầm đặc biệt nghiêm trọng”, ảnh hưởng lớn đến niềm tin của dân vào đảng, nhà nước.

Cô giáo Lê Thị Dung, Hưng Nguyên (Nghệ An) và tác giả Thái Hạo. Ảnh: FB Thái Hạo

Gặp cô giáo Lê Thị Dung – người bị loại

Chiều qua cô giáo Lê Thị Dung cùng con trai ghé chơi Tào Sơn. Đây là lần đầu tiên tôi được gặp và trò chuyện cùng cô, sau câu chuyện dài bi thương từ một bản án mà có lẽ tất cả chúng ta đều đã biết.

Một người dân đang được nhân viên y tế xét nghiệm corona virus tại chợ Đồng Xuân, Hà Nội vào ngày 11/8/2021, khi chính phủ áp đặt lệnh phong tỏa hai tuần. Ảnh: AFP

Từ “Chuyến bay giải cứu” tới “Việt Á”

“Từ ‘Chuyến bay giải cứu’ đến ‘Việt Á’ cho thấy, cán bộ từ trung ương đến địa phương, từ lãnh đạo cao cấp đến nhân viên quèn, từ bộ này đến ngành khác, từ địa phương này đến tỉnh thành khác… hết thảy, đều chỉ chực chờ ăn cướp của dân lành mà thôi.” (LS Đặng Đình Mạnh)

Sách giáo khoa. Ảnh: giaoduc.net

Những tù nhân của sách giáo khoa

Ô, thế nào là “chuẩn”? Những bộ đã biên soạn và in cho học sinh học mấy năm nay không “chuẩn” à, thế ai đã duyệt, ai đã cấp phép, ai đã cho in? Lấy gì để làm căn cứ cho một bộ sách do Bộ Giáo dục biên soạn sẽ là “chuẩn” hơn? Rồi những bộ sách trước đây (như bộ 2000) là ai biên soạn, có chuẩn không mà lại phải thay?

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại Moscow, 21/3/2023. Ảnh: Vladimir Astapkovich/ Sputnik/ AFP via Getty Images

Tập Cận Bình đang cố gắng thích ứng với khó khăn ngày càng lớn

Tập Cận Bình đã cai trị Trung Quốc hơn một thập niên, nhưng cách ông cai trị đang thay đổi. Ông đang phải đối mặt với môi trường trong nước và quốc tế tồi tệ hơn hẳn so với khi ông nhậm chức tổng bí thư vào năm 2012. Nền kinh tế đang gặp khó khăn, niềm tin đang giảm sút, nợ nần chồng chất, và cuộc cạnh tranh chiến lược với Mỹ và các đồng minh đang gây nguy hiểm cho tương lai của tiến bộ công nghệ và tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc.