Diễn Đàn

Hình chụp bài báo Vietnamnet. Ảnh: FB Nguyễn Tuấn

‘Cú sốc’ giáo dục

Nhân ngày 30/4 báo chí thỉnh thoảng có những bài ghi lại những cảm nhận của những người từ miền ngoài vào ‘tiếp quản’ Sài Gòn lúc đó (1975). Bài này (đăng ngày 30/4/2018) do Vietnamnet chạy cái tít hơi giật gân, nhưng nội dung thì rất đáng đọc vì viết về cảm nhận về nền giáo dục thời trước 1975 của một người trong cuộc.

Bìa sách tuyên truyền về hệ thống chủ nghĩa tư bản. Ảnh: FB Văn Toàn

Thành ngữ mới: Tư bản giãy chết

Ngồi đáy giếng thấy bầu trời chỉ to bằng cái vung nồi. Tất cả sự thực đều bị bưng bít, gần như không ai biết chủ nghĩa tư bản nó thế nào. Bộ máy tuyên truyền của cộng sản rất thành công trong chính sách ngu dân. Đó là sự thực, mà thế hệ chúng tôi sinh sống ở miền Bắc thập niên 50 – 70 trải nghiệm rõ nhất.

“Vòng Tay Học Trò,” tác phẩm của Nguyễn Thị Hoàng, một nhà văn nữ miền Nam Việt Nam trước năm 1975, được công ty Nhã Nam ở Hà Nội tái bản năm 2021. Ảnh minh họa: Phạm Hoa/ Thanh Niên

Sức sống của văn nghệ miền Nam Việt Nam

Sau khi xóa sổ Việt Nam Cộng Hòa trên bản đồ thế giới từ ngày 30 Tháng Tư 1975, “bên thắng cuộc” đã sử dụng mọi thủ đoạn giam cầm và đàn áp tầng lớp tinh hoa của chế độ, tiêu diệt nền văn hóa giáo dục nhân bản mà miền Nam Việt Nam tạo dựng trong 21 năm độc lập tự chủ (1954-1975). Nhưng mưu đồ tàn bạo đó không thành công. Gần nửa thế kỷ trôi qua, văn hóa nghệ thuật với tinh thần dân chủ tự do của người miền Nam vẫn có sức hấp dẫn và vẫn khiến nhà cầm quyền cộng sản lo sợ.

Công an khám xét văn phòng của cô giáo Lê Thị Dung. Ảnh: CA huyện Hưng Nguyên

Hưng Nguyên và Nghệ An

Trong vụ án cô giáo Lê Thị Dung đang làm rúng động dư luận cả nước, có những tình tiết đặc biệt quan trọng liên quan trực tiếp đến việc bắt giữ và kết tội bà. Đó là lá đơn tố cáo của bà trước khi bị bắt, chứ không phải chỉ là những khiếu nại đối với án kỷ luật bà như báo chí đã đưa tin.

Công an khám xét văn phòng của cô giáo Lê Thị Dung. Ảnh: CA huyện Hưng Nguyên

Lại thêm một vụ án oan?

Trường hợp bà Lê Thị Dung, Giám đốc Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên huyện Hưng Nguyên, bị TAND huyện Hưng Nguyên (26/4/2023) tuyên phạt 5 năm tù, vì thanh toán trái quy định 44 triệu 700 ngàn đồng trong vòng 5 năm (2012-2017) đang gây lên một làn sóng phản đối trong xã hội.

Một bài học kinh nghiệm mà người Việt Nam năm 2075 có thể nghĩ ra là đừng bao giờ chấp nhận sống dưới một chế độ độc tài. Nhất là một chế độ dựa trên một hệ thống tư tưởng giáo điều, hủ lậu, cố chấp. Ảnh: Reuters

Lịch sử sẽ viết gì về ngày 30 tháng 4

Ký giả này đã nhiều lần tự hỏi một cuốn lịch sử Việt Nam in năm 2075 sẽ nói gì về ngày 30 tháng Tư trước đó 100 năm?

Nhà viết sử sẽ ghi nhận 30 tháng Tư năm 1975 là ngày cuộc nội chiến đã chấm dứt giết chết hai triệu người Việt; sau đó ba, bốn trăm ngàn người Việt đã vùi xác trên Biển Đông khi tìm đường chạy trốn một chế độ độc tài khắc nghiệt. Sách có thể ghi chú rằng dân số cả nước lúc đó khoảng 35 triệu.

Tổng thống Hoa Kỳ Richard Nixon thăm Trung Quốc năm 1972. Ảnh: The White House / National Archives

Bí mật lịch sử tháng 4 năm 1975: Trung Quốc định tung lính Dù nhảy xuống Biên Hòa chặn Bắc Việt?

Việc Trung Quốc tìm cách can thiệp chính trị vào Miền Nam Việt Nam ở giai đoạn cuối của cuộc chiến tranh Việt Nam là điều không mới, nhưng một kế hoạch can thiệp ở cấp độ “quân sự,” với việc tung vào hai sư đoàn Nhảy Dù để đánh chặn Quân đội Bắc Việt tiến vào Sài Gòn, lại là điều ít người biết đến. 

Bí mật lịch sử này lần đầu được Tiến sĩ sử học George Jay Veith tiết lộ trong phần “Tay chơi cuối cùng: Trung Quốc” thuộc chương 24, “Ta sẽ tuốt gươm”trong sách “Tuốt kiếm viễn chinh” xuất bản năm 2021.

Nhân dịp 30/4, RFA phỏng vấn TS. Jay Veith về bí mật lịch sử này. 

Ảnh chụp màn hình VOA

Gìn giữ giá trị văn học Miền Nam Việt Nam sau biến cố 30/4/1975

Biết bao nhiêu cuốn sách, bao gồm cả những tác phẩm giá trị của các thế hệ văn chương Miền Nam, bị thu giữ và sau đó đốt tiêu huỷ như cách nói của chế độ mới là “xoá bỏ văn hoá đồi truỵ của chế độ cũ.”

Nhưng không vì thế mà văn học Miền Nam một thời bị xoá bỏ hoàn toàn, khi hàng vài chục năm qua vẫn có những người miệt mài sưu tầm và phổ biến lại nhiều tác phẩm như cách mà bạn bè văn chương gọi vui là đang ‘vá lại linh hồn.’

Cảnh sát giao thông chặn hai xe máy làm rào chắn xe ô tô chở ma tuý, khiến hai người mất mạng. Ảnh: Cắt từ Youtube clip

Vụ CSGT dùng dân làm “lá chắn”: Cán bộ được thăng cấp, dân bỏ mạng oan uổng

“Tôi không hiểu sao một chuyên án đã được lên kế hoạch từ trước mà họ lại dừng xe của người dân lại để chặn bắt tội phạm như vậy, một việc làm phải nói là hết sức ngu xuẩn.

Nếu họ nói là họ đã lên chuyên án thì họ có tính đến trường hợp đảm bảo an toàn cho người dân hay không? Nhiệm vụ của công an là bảo vệ dân chúng nhưng bây giờ công an lại mang dân ra làm lá chắn thì có phải là các ông không coi trọng mạng sống của người ta hay không….”

Chiếc thuyền bị lật trên biển làm cho 14 người Việt (9 nam và 5 nữ) bỏ mạng. Họ vượt biên bằng đường bộ sang Phúc Kiến, rồi từ đó mua ghe đi sang Đài Loan. Nhưng chuyến vượt biển không thành. Ảnh minh họa: FB Tuấn Nguyễn

‘Bao nhiêu năm rồi còn mãi ra đi…’

Vậy là 14 người chết trên biển Đài Loan đều là người Việt. Tất cả đều xuất phát từ miền Bắc. Tất cả cũng chỉ vì miếng cơm manh áo — theo như một người trong cuộc nói thật.

Hơn 45 năm rồi mà người Việt vẫn còn ra đi…

Tàu ngầm Úc HMAS Rankin tham dự diễn tập cùng Hải quân Ấn Độ ngoài khơi Darwin, Úc hôm 5/9/2021. Ảnh: Pois Yuri Ramsey/ Quân lực Úc via Getty Images

Tại sao Trung Quốc nên lo lắng về phản ứng của châu Á đối với AUKUS?

Là một đồng minh vững chắc của Mỹ và cũng có mối quan hệ ngày càng căng thẳng với Trung Quốc, không ngạc nhiên khi Nhật Bản ủng hộ AUKUS. Trong cuộc điện đàm với Albanese vào tháng trước, Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida lưu ý rằng AUKUS sẽ “đóng góp cho hòa bình và ổn định của khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong bối cảnh môi trường an ninh đang ngày càng nghiêm trọng.”