Diễn Đàn

Công nhân làm việc trong nhà máy ở Bạc Liêu thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Ảnh: Công nhân làm việc trong nhà máy ở Bạc Liêu thuộc Tập đoàn Dệt may Việt Nam. Ảnh: VnExpress

Tôi muốn đi làm công nhân…

Tôi muốn đi làm công nhân để trực tiếp trải qua cái cuộc sống ngột ngạt, tăm tối ấy; để cảm, để hiểu bằng da thịt mình: người công nhân Việt Nam đang phải gánh chịu những gì. Nghe kể không thôi chưa đủ dù nhiều lúc nó đã vượt quá sức chịu đựng của bản thân.

Ai đã tiếp tay cho dạy thêm?

Cho đến lúc này, có ba thứ trở thành bản chất, đặc trưng của giáo dục Việt Nam, đó là Chủ Nghĩa Mác – Lê, Tham Nhũng và Dạy Thêm. Đương nhiên để có ba đặc trưng cơ bản này, giáo dục Việt Nam còn có thêm rất nhiều thứ, rất nhiều đặc tính liên đới và đóng vai trò nhân quả cho nó.

Đại lộ Lê Lợi trước đây, nhìn từ sân thượng Rex Hotel. Ảnh: nhacxua.vn/ flickr mạnh hải

Sài Gòn, ký ức bóng mát

“Nghe nói TP.HCM đề xuất cần xây dựng một số mái che ở trung tâm cho mát…” Chuyện nghe như một bi kịch lạc quan. Nhưng đó là điều có thật, khi mười năm sau khi chương trình đốn hạ các cây xanh trăm năm tuổi ở Sài Gòn cho một dự án giải phẩu bộ mặt thành phố đầy ngạo nghễ của các quan chức, rồi hôm nay, họ chợt nhận ra cái nóng kinh hoàng đang phủ khắp nơi vì thiếu bóng mát.

Tổng thống Philippines Ferdinand Marcos Jr. (trái), thăm Nhật hôm 9/2, được Thủ tướng Nhật Fumio Kishida đón tiếp. Philippines ngày càng gần Mỹ, Nhật, Úc, Nam Hàn vì cách hành xử nói một đằng làm một nẻo của giới lãnh đạo Trung Quốc. Ảnh: Kimimasa Mayama – Pool/ Getty Images

Tập Cận Bình nên tự trách mình

Các nước củng cố mối liên kết an ninh để đề phòng sự bành trướng của Trung Quốc, hình thành một thế trận mới ở Châu Á-Thái Bình Dương.

Chuyến thăm Nhật kéo dài năm ngày của ông Ferdinand Marcos Jr., tổng thống Philippines, hồi giữa Tháng Hai đánh dấu một sự thay đổi quan trọng trong chính sách đối ngoại của Manila.

Công nhân nhà máy của Đài Loan tại TP.HCM tan ca, chụp ngày 30/11/2022. Ảnh: AFP

Việt Nam phải thi hành những cam kết về lao động trong các Hiệp định EVFTA và CPTPP

Để giảm thiểu tình trạng người lao động bị bóc lột, ức hiếp thì quan trọng nhất là việc tuân thủ các cam kết về lao động đã ký kết trong các hiệp định EVFTA, CPTPP và đưa vào áp dụng luật lao động đã có hiệu lực từ 2 năm nay về việc cho phép các tổ chức người lao động tại cơ sở nằm ngoài hệ thống Công đoàn được đăng ký để có thể hoạt động hợp pháp bảo vệ người lao động.

Bà Marianne Vind (phải), Phó Chủ tịch Đoàn Nghị sĩ phụ trách quan hệ với các quốc gia Đông Nam Á và ASEAN của Nghị viện Châu Âu (European Parliament) phát biểu trong buổi điều trần. Ảnh chụp từ màn hình VOA

Ủy ban EU điều trần về việc thực thi công ước lao động ở Đông Nam Á, nêu tình hình VN

Phiên điều trần được tổ chức vào ngày 23/3 dưới sự chủ trì của Nghị sĩ Marianne Vind, Phó Chủ tịch Đoàn Nghị sĩ phụ trách quan hệ với các quốc gia Đông Nam Á và ASEAN, cùng với sự tham gia của ông Tim De Meyer, cố vấn cấp cao của ILO; ông Sơn Trần, phó giám đốc của tổ chức Bảo vệ Người lao động Việt Nam (VWP), và ông Jordi Curell, Vụ trưởng Lao động và Việc làm (DG Empl) của Uỷ ban châu Âu

Anthem do 3 thanh niên gốc Việt ở California sáng chế và giới thiệu ra thị trường. Ảnh: FB Nguyễn Tuấn

Xe máy điện do người Việt thiết kế và sản xuất

Ba nhà sáng chế là (i) Trần Lập Đồng, tổng giám đốc, dân gốc Đà Lạt và đến Mỹ năm 10 tuổi; (ii) Vincent Nguyễn Khánh-Vũ, giám đốc điều hành, sanh ra và lớn lên ở Santa Ana [California] nhưng dân gốc Sài Gòn; và (iii) Trần Thanh Vinh, giám đốc kỹ thuật, dân gốc Sài Gòn, đến Mỹ năm 14 tuổi.

Ông Shou Zi Chew, tổng giám đốc TikTok, phát biểu trong cuộc điều trần trước Quốc Hội Hoa Kỳ hôm 23/3/2023. Ảnh: Chip Somodevilla/ Getty Images

Ngày tàn của TikTok

Bạn đọc cao niên có thể không quan tâm tới TikTok và không rõ tại sao một mạng xã hội nặng tính chất giải trí lại có thể biến thành một vấn đề “quốc gia đại sự” trong cuộc tranh chấp giữa hai siêu cường Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, đối với giới trẻ, TikTok là một phần cuộc sống và số phận của nó đang rất được chú ý.

Khai thác cát ở Đồng bằng Sông Cửu Long hiện không tuân theo các chiến lược phát triển bền vững. Ảnh: Bộ Tài nguyên Môi trường

Khai thác cát ở Đồng bằng Sông Cửu Long: Thức tỉnh bây giờ hay là chết trong dài hạn?

Liên quan đến vấn đề khai thác cát sông ở Đồng bằng Sông Cửu Long, hôm 17/3/2023, Văn phòng Chính phủ Việt Nam phát đi thông báo Số 79/TB-VPCP, yêu cầu “đơn giản hoá các thủ tục cấp phép mỏ vật liệu san lấp, nâng ngay công suất 50% ở các mỏ cát đang khai thác; cấp lại giấy phép khai thác các mỏ đã hết hạn, tạm thời đóng cửa; đưa vào hoạt động các mỏ mới phục vụ riêng cho các dự án cao tốc trên cơ sở quan trắc, giám sát chặt chẽ về môi trường, nguy cơ sạt lở theo đúng quy định của pháp luật.”

Ảnh chụp từ FB Mạc Van Trang. Ảnh trên: Bà Trần Thị Hài trong một cuộc biểu tình phản đối Trung Quốc xâm lấn Biển Đông trước đây; ảnh dưới: Bà Trần Thị Hài (giữa) cùng vợ chồng TS Mạc Văn Trang

Xin nói thẳng mấy điều

Vợ chồng tôi đã nhiều lần nói rằng, chỉ có bọn xâm lược, đe dọa, lăm le xâm lược nước ta là thế lực thù địch. Còn tất cả người Việt Nam, dù ở trong hay ngoài nước, có quan điểm khác nhau, dù là đối lập, ở các đảng phái, hội đoàn khác nhau, yêu quê hương đất nước, đều là đồng bào mình, không phải thế lực thù địch. Chỉ ai có hành động bán nước, phá hoại đất nước, lúc đó pháp luật sẽ xử lý, lịch sử sẽ kết tội.