F1

Sụp đổ! (Phần 3)

Người xưa có câu “binh bại như núi đổ”, khi “tổ kiến hổng, sụt toang đê vỡ”, thì những vai tuồng kệch cỡm hôm nay, sẽ trở thành rác rưởi của thời đại chỉ trong phút chốc.

Luật 3 đặc khu: Lộ trình mật ước Thành Đô?

Có nhà nước nào xây dựng nên luật chỉ nhằm phục vụ cho kẻ thù xâm lược để rước giặc vào nhà. Phải chăng, việc này nằm trong lộ trình được thỏa thuận theo mật ước Thành Đô?

Bên cạnh của những Tù Nhân Lương Tâm

Bài viết này xin được vinh danh các thân nhân của những anh hùng sắp phải chôn cuộc đời mình trong lao tù cộng sản. Phần lớn họ là những phụ nữ, những người vợ, người mẹ, nhưng tôi lại muốn viết trước tiên đến một người cha.

Sụp đổ! (Phần 2)

Thu không đủ chi, thâm hụt thương mại kéo dài, cạn kiệt dự trữ ngoại tệ, nợ công tăng cao… tương lai nào cho nền kinh tế?

Cổng vào Kings Romans Casino thuộc “Đặc khu kinh tế Tam Giác Vàng” ở tỉnh Bokeo, Lào. Ảnh: South China Morning Post

Trung Quốc và những “Tiểu Quốc” mang tên “Đặc Khu”

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân “nhấn mạnh” tại phiên thảo luận về dự thảo Luật đặc khu Vân Đồn-Bắc Vân Phong-Phú Quốc rằng, “Bộ Chính trị đã kết luận rồi, dự thảo luật không trái Hiến pháp, phải bàn để ra luật chứ không thể không ra luật”.

Tô giới 99 năm và chủ nghĩa đế quốc chủ nợ Trung Hoa

99 năm thuê đất không làm nên cái gọi là đặc khu kinh tế. Tên gọi đúng của chúng là tô giới, là sản phẩm của chủ nghĩa thực dân đang được một kẻ tân thực dân vận dụng.

Bộ trưởng Giáo dục - Đào tạo Phùng Xuân Nhạ vừa đề xuất đổi từ “học phí” thành “giá dịch vụ đào tạo”.

Giá dịch vụ đào tạo: Không chỉ là câu chữ

Ẩn sau phía sau đề xuất ngô nghê về mặt ngôn ngữ này là một vấn đề lớn hơn, đáng bàn cãi hơn: Chuyển gánh nặng của những dịch vụ công thiết yếu như giáo dục và y tế từ nhà nước sang người dân.