14/3/1988

Trung Quốc xây dựng đảo nhân tạo và căn cứ quân sự trên đảo Gạc Ma. Ảnh minh họa: AMIT/ CSIS

Thảm sát Gạc Ma năm 1988: Bước ngoặt thay đổi cục diện an ninh trên Biển Đông

Ngày 14 tháng 3, 2024 đánh dấu 36 năm Trung Quốc đánh chiếm đảo Gạc Ma của Việt Nam ở quần đảo Trường Sa.

Trong cuộc tấn công này, Trung Quốc đã thảm sát 64 công binh Việt Nam trên đảo. Sự kiện này đánh dấu một cột mốc đáng nhớ về lịch sử tranh chấp trên Biển Đông: Lần đầu tiên Trung Quốc tiến xuống và hiện diện tại quần đảo Trường Sa.

Cục diện Biển Đông đã thay đổi ra sao từ sau vụ thảm sát Gạc Ma năm 1988 đối với các công binh Việt Nam?

Người dân Hà Nội hôm 14/3/2016 tưởng niệm 64 tử sĩ Gạc Ma bị Trung Quốc giết hại ngày 14/3/1988. Ảnh: AFP

Tuyên bố 36 năm ngày mất một phần quần đảo Trường Sa

… Chính quyền cần đưa sự kiện Trung Quốc cưỡng chiếm hoàn toàn quần đảo Hoàng Sa (năm 1974), Chiến tranh Biên giới (năm 1979…) và chiếm một phần quần đảo Trường Sa (năm 1988) của Việt Nam vào môn học lịch sử các cấp để giáo dục thế hệ trẻ người Việt hôm nay và mai sau biết Sự Thật lịch sử dân tộc, ý thức sâu sắc rằng: Vừa hợp tác hoà bình, hữu nghị với nhân dân Trung Quốc, nhưng vừa không bao giờ được quên âm mưu thôn tính Việt Nam của nhà cầm quyền Trung Quốc.

Một số người dân tụ tập tại tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội ngày 14/3/2021 để tưởng nhớ đến 64 chiến sĩ bảo vệ bãi đá Gạc Ma, thuộc quần đảo Trường Sa, của Việt Nam bị thảm sát bởi quân Trung Cộng do lịnh không được được nổ súng, cũng vào ngày nầy 33 năm về trước. Ảnh: FB Nguyễn Thúy Hạnh

Tuyên bố của CLB Lê Hiếu Đằng nhân 33 năm cuộc xâm lược của Trung Quốc ở Biển Đông

Quan điểm của CLB Lê Hiếu Đằng là: Tôn trọng sự thật, dù sự thật đau lòng, sòng phẳng với lịch sử, sẽ vừa góp phần bảo vệ hòa bình, ổn định khu vực, đoàn kết dân tộc. Cần phải đưa cuộc chiến bảo vệ Trường Sa 1988, cuộc chiến tranh vệ quốc bảo vệ biên giới phía Bắc 1979, sự kiện hải chiến Hoàng Sa 1974 vào sử sách minh bạch và được giảng dạy trong nhà trường…