Bộ Tứ

Tổng Thống Mỹ Joe Biden họp báo sau Thượng Đỉnh NATO tại tổng hành dinh của khối nầy ở Bruxelles, Bỉ, hôm 14/6/2021. Ảnh: Olivier Hoslet/ AFP

Quyết tâm của G-7 và Khối NATO đối với tham vọng của Trung Quốc

Những nỗ lực của khối G-7 và NATO nêu trên cho thấy sự đoàn kết của các quốc gia công nghiệp Tây Phương, vốn là xương sống của nền kinh tế thế giới đã đứng vững trở lại sau đại dịch Covid-19. Thời kỳ tung hoành bá đạo của Bắc Kinh và Mạc Tư Khoa đã chấm dứt và sự trở lại của Hoa Kỳ trong tư cách người dẫn đầu đã giữ vững thế giới trong tinh thần tái thiết một thế giới phát triển, công bằng đáng sống.

Cái nhìn tiêu cực đối với Trung Quốc của người Mỹ đã tăng vọt từ 47% vào năm 2017 lên mức đáng kinh ngạc 73% vào năm 2020. Trong hình, người biểu tình Hong Kong và những người ủng hộ Đài Loan giẫm lên quốc kỳ Trung Quốc. Ảnh: AP Photo/ Chiang Ying-ying

Trung Quốc một trăm năm cô đơn

Cái nhìn tiêu cực đối với Trung Quốc của người Canada đã tăng 40% lên 73%, từ 37% lên 74% ở Vương Quốc Anh, từ 32% lên 81% ở Úc, từ 61% lên 75% ở Nam Hàn và từ 49% lên 85% ở Thụy Điển. “Nếu có một chủ đề duy nhất trong đời sống quốc tế ngày nay thì đó là sự thù địch của công chúng đối với Trung Quốc,” nhà bình luận chính trị Fareed Zakaria của báo The Washington Post và đài CNN nhận định.

Thủ Tướng Yoshihide Suga có chuyến viếng thăm Washington DC tháng Tư, 2021. Ảnh: CNN

Vai trò “trung tâm” của Nhật Bản trong chiến lược Ấn Độ – Thái Bình Dương

Lo là liệu Tổng Thống Biden nói riêng và chính quyền Hoa Kỳ nói chung sẽ kéo dài “nhiệt tình” đối với khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương đến bao lâu? Giới kinh doanh và chính trị tại Nhật Bản hoan nghênh về sự đối xử đặc biệt của siêu cường Hoa Kỳ đối với Nhật Bản, nhưng cũng quan ngại rằng người Mỹ thay đổi hướng đi rất nhanh một khi quyền lợi không còn phù hợp hay tình hình vượt ra khỏi tầm kiểm soát của Hoa Thịnh Đốn.

Ngoại Trưởng Singapore Balakrishnan (trái) và người đồng cấp Trung Quốc Vương Nghị tại cuộc gặp hôm 31/3/2021 ở Phúc Kiến. Ảnh: SCMP

Vì sao Trung Quốc không mời CSVN gặp mặt ở Phúc Kiến

Điều mà dư luận quan tâm là tại sao Bắc Kinh đã không mời Ngoại Trưởng Phạm Bình Minh tham dự trong cuộc thảo luận này, khi Việt Nam giữ một vài trò quan trọng ở Biển Đông và cũng là chủ tịch luân phiên Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc từ ngày 1 tháng Tư, 2021?

Đây không phải là lần đầu tiên Bắc Kinh có thái độ “lạnh nhạt” đối với CSVN.

Bộ Tứ và CSVN: Lợi ích song trùng và sự gắn kết chiến lược đến mức độ nào?

Sau đại hội 13 của đảng Cộng Sản Việt Nam, Hà Nội được cho là sẽ tiếp tục tăng cường sự hợp tác chiến lược với các cường quốc lớn như một phần trong chính sách đối ngoại “đa phương hóa và đa dạng hóa”… của CSVN. Trong bối cảnh đó, mối quan hệ ngày càng sâu sắc của nhóm Đối Thoại Tứ Giác An Ninh trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương giữa Mỹ, Nhật Bản, Australia và Ấn Độ, thường được gọi là Bộ Tứ (the Quad), dường như sẽ trở thành một ưu tiên hàng đầu đối với Cộng Sản Việt Nam.

Lãnh đạo bốn quốc gia thuộc Bộ Tứ (Quad) hôm thứ Sáu ngày 12/3/2021 đã có cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên. Ảnh: AFP

Việt Nam có cần tham gia Bộ Tứ (Quad) để đối phó với Bắc Kinh?

Bốn quốc gia thuộc cơ chế được gọi là Bộ Tứ (Quad) hôm thứ sáu 12/3 vừa qua đã có cuộc họp thượng đỉnh đầu tiên, với sự tham gia của Tổng Thống Hoa Kỳ Joe Biden, Thủ Tướng Nhật Suga Yoshihide, Thủ Tướng Ấn Độ Narendra Modi và Thủ Tướng Úc Scott Morrison.

Các nhà lãnh đạo tối cao của bốn quốc gia đã tuyên bố trong một thông báo chung rằng “Bốn quốc gia chúng tôi cam kết xây dựng một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tự do, rộng mở, an toàn và thịnh vượng.”

Hàng không mẫu hạm HMS Queen Elizabeth của hải quân Anh (trong ảnh) sẽ tham gia vào chiến dịch bảo vệ tự do hàng hải ở Biển Đông từ tháng Năm năm nay. Sự góp mặt của lực lượng hải quân Anh ở vùng Biển Đông sẽ gia tăng đáng kể áp lực đối với Bắc Kinh. Ảnh: Naval News

Bao giờ “vạc dầu Biển Đông” bùng cháy?

Một liên minh vững chắc của các cường quốc phương Tây chia sẻ chung các lợi ích và giá trị xã hội nền tảng Tự Do – Dân Chủ có ý nghĩa quyết định vì đây không là một cuộc đối đầu Trung – Mỹ riêng lẻ. Đây là một cuộc chiến tranh giữa hai luồng ý thức hệ và những giá trị cốt lõi giữa hai thế giới Tự Do và toàn trị.

Thủ Tướng Úc Scott Morrison tuyên bố “Úc sẽ không đánh mất các giá trị hay khuất phục trước sự chèn ép từ Trung Quốc” trước áp lực của Trung Quốc qua biện pháp áp thuế quan nặng nề lên các sản phẩm nhập cảng từ Úc. Ảnh: AP

Trung Quốc không bắt nạt được Úc Châu

Từ ngày 28/11 Trung Quốc đã quyết định áp thuế với rượu vang nhập cảng từ Úc Châu. Rượu vang Úc phải chịu một mức thuế cao từ 107 đến 212% với lý do bảo vệ nền công nghiệp nội địa. Trước đó vào tháng Năm, 2020 Trung Quốc đã cấm nhập khẩu thịt bò Úc và áp thuế lên lúa mạch nhập từ quốc gia này… Nhưng Thủ Tướng Úc Scott Morrison đã tuyên bố “Úc sẽ không đánh mất các giá trị hay khuất phục trước sự chèn ép từ Trung Quốc.”

Cuộc họp cấp bộ trưởng ngoại giao của Bộ Tứ (Quad) gồm Ấn Độ, Nhật Bản, Úc và Hoa Kỳ hôm 06/10/2020 tại Tokyo. Ảnh: Kiyoshi Ota/ AFP

New Delhi công bố kế hoạch tập trận đầu tiên của Bộ Tứ Mỹ – Nhật – Ấn – Úc

Hải Quân Ấn Độ hôm qua, 30/10/2020, thông báo kế hoạch cuộc tập trận hải quân đầu tiên của Bộ Tứ Ấn Độ – Thái Bình Dương, trong khuôn khổ thao diễn quân sự truyền thống thường niên trên biển mang tên Malabar, do Ấn Độ chủ trì. Cuộc tập trận có sự tham gia của một chiến hạm Úc.

Bộ chỉ huy Liên quân Ấn Độ - Thái Bình Dương (USINDOPACOM) của Quân Đội Mỹ, thành lập ngày 30/05/2018, có trụ sở tại quần đảo Hawaii. Ảnh: USINDOPACOM

Mỹ muốn thành lập “NATO châu Á” để kìm hãm Trung Quốc

Ngoại trưởng Mỹ, Úc, Nhật Bản, Ấn Độ trong Bộ Tứ “Quad” dự kiến họp tại Tokyo ngày 6 tháng Mười, 2020 để tìm chiến lược đối phó với Bắc Kinh, trong bối cảnh Trung Quốc tung hoành ngang dọc, hăm dọa các nước trong khu vực. Tuy nhiên, dường như Hoa Kỳ muốn đi xa hơn, khi nêu ý tưởng thành lập một liên minh, kiểu “NATO châu Á” mà đối tượng chính là Trung Quốc.

Phái đoàn đại diện 80 đoàn thể, cộng đồng trao Lá Thư Chung về Biển Đông cho Bộ Ngoại Giao Nhật. Từ trái: Hoàng Dung (đại diện Việt Tân), GS Kojima Takayuki (đại diện Hội Nghiên Cứu các Vấn Đề Biển Đông Nhật Bản), ông Nguyễn Quốc (Phát ngôn nhân Phong Trào Antichicom) và ông Nguyễn Tuấn (đại diện Hiệp Hội Người Việt Nam tại Nhật Bản). Ảnh chụp trước Bộ Ngoại Giao Nhật Bản, 24/8/2020.

Trao Lá Thư Chung của hơn 80 Đoàn Thể, Cộng Đồng về Biển Đông cho Bộ Ngoại Giao Nhật Bản

Sau khi tiếp nhận Lá Thư Chung và lắng nghe ý kiến của phái đoàn, đại diện Bộ Ngoại Giao, ông Yamamoto Modo đã nói lời cảm ơn đến phái đoàn và nhất là nhờ phái đoàn chuyển lời cảm kích của Bộ Ngoại Giao Nhật Bản đến các Đoàn Thể, Cộng Đồng đã đứng tên trong Lá Thư Chung.

Ông Yamamoto nói rằng, Nhật Bản là một quốc gia ở Á Châu do đó không thể làm ngơ trước những đe dọa đối với nền hòa bình chung trong khu vực.