BRI

Tham vọng "Một vành đai, một con đường" của Bắc Kinh. Ảnh: Bloomberg

Việt Nam và Sáng kiến Vành đai và Con đường của Trung Quốc

Qua 10 năm thực hiện, nhìn chung BRI không đạt mục tiêu như Trung Quốc mong muốn. Những nước tham gia BRI tích cực thì mắc vào bẫy nợ như Sri Lanka và Lào, hoặc có nguy cơ phụ thuộc sâu vào Trung Quốc như Cambodia.

Cảng biển Shihanoukville của Cambodia được xem như là mô hình của việc tham gia BRI. Vốn đầu tư do Trung Quốc cung cấp, và kết quả là tư bản Trung Quốc chiếm tới 95% khách sạn, nhà hàng ở đây và thành phố biển nầy tràn ngập trung tâm du lịch (resorts) và sòng bạc (casino) với các bảng hiệu bằng tiếng Trung Quốc.

Vay tiền Trung Quốc nhưng không trả được nợ đúng hạn, Lào đã phải nhượng cho Trung Quốc quyền điều hành mạng lưới điện quốc gia. Trong hình, một phần tuyến đường sắt nối Trung Quốc với Lào, trong dự án “Vành Đai và Con Đường” của Bắc Kinh xuyên sông Mekong, ở Luang Prabang. Ảnh: Aidan Jones/ AFP via Getty Images

BRI và con đường hủy diệt

Ông Võ Văn Thưởng, chủ tịch nước Việt Nam, đã lên đường sang Bắc Kinh dự diễn đàn quốc tế về “Vành Đai và Con Đường” từ hôm 17 Tháng Mười. Nhân dịp này, truyền thông do đảng Cộng Sản kiểm soát ở Việt Nam liên tục đăng nhiều bài viết ca ngợi chuyến đi của ông Thưởng, tán dương đại dự án BRI của ông Tập Cận Bình, chủ tịch Trung Quốc, và vai trò của Việt Nam trong đại dự án đó.

Có thật BRI là “chất xúc tác cho hợp tác và phát triển khu vực” Đông Nam Á và “Việt Nam là ‘cầu nối’ Trung Quốc với Đông Nam Á trong sáng kiến Vành Đai và Con Đường” như báo chí trong nước hô hào hay không?

Về mặt chính thức, Việt Nam nhận hơn 16,3 tỷ đô la trong các dự án tài trợ của Trung Quốc giai đoạn 2000-2017. Ảnh: AP

Những món nợ Trung Quốc tiềm ẩn và rủi ro chính trị cho Việt Nam

Dù gánh nợ Trung Quốc không nặng như nhiều nước khác, nhưng báo cáo mới đây về những chương trình hỗ trợ kinh tế của Trung Quốc cho thấy, gánh nặng những khoản nợ mà Việt Nam vay Trung Quốc gia tăng, vượt xa những gì người ta thường nghĩ, tạo ra nhiều rủi ro chính trị và tác động đến các chính sách tiềm tàng trong quan hệ với Trung Quốc của chính quyền Việt Nam, vốn đã dễ bị thúc ép quấy nhiễu và đe dọa.

Nhóm G7 – một tổ chức gồm bảy nước dân chủ có nền kinh tế phát triển lớn nhất là Pháp, Đức, Ý, Nhật, Mỹ, Anh và Gia Nã Đại – cùng đồng ý tham gia vào một đề xướng đầy tham vọng Tái Thiết Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn (B3W). Đề án này được coi như là một đối thủ của Đề xướng Con Đường Tơ Lụa Mới (BRI) của Trung Quốc. Ảnh: TFI Global News

Từ ‘Con Đường Tơ Lụa Mới’ của Trung Cộng… tới đề án Tái Thiết Một Thế Giới Tốt Hơn của Nhóm G7

Bừng thức sau bốn năm hầu như bất động trong hoang mang, nhóm G7 gồm Pháp, Đức, Ý, Nhật, Mỹ, Anh và Gia Nã Đại đã đề đạt một viễn kiến mong mang thế giới ra khỏi cơn khủng hoảng do đại dịch, đó là đề án Tái Thiết Thế Giới Tốt Hơn (B3W – Build Back Better World).

Dựa trên các nguyên tắc nhân bản nhằm phục vụ nhân sinh, các công cuộc phát triển hạ tầng cơ sở này phải công khai và bền vững, về tài chính, môi trường và xã hội, nhằm mang lại thành quả tốt và lâu dài cho các quốc gia và cộng đồng trong khu vực, đối nghịch lại với lề lối làm việc khuất tất, không thành thật về nguồn tài chính và mục tiêu của các đồ án BRI…

Tổng Thống Mỹ Joe Biden trong cuộc họp báo vào ngày cuối cùng của thượng đỉnh G7 ở sân bay Carnwall, gần Newquay, Anh Quốc, ngày 13/06/2021. Ảnh: AFP/ Brendan Smialowski

B3W, ngõ thoát hiểm cho các nước nghèo khỏi bẫy nợ Trung Quốc?

Không phải tình cờ mà “phát triển cơ sở hạ tầng” cho các nước nghèo là mục tiêu mà cả Trung Quốc lẫn phương Tây cùng nhắm tới. Sáu năm sau Sáng kiến Một vành đai một con đường –BRI (Belt and Road Initiative) của Trung Quốc, G7 đề xuất kế hoạch “Xây Dựng Lại Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn – B3W.”

B3W (Build Back Better World) bao gồm những gì? Đâu là tính khả thi của một dự án còn khá mơ hồ và trước mắt các nước kém phát triển đánh giá thế nào về thông báo của khối G7 đưa ra hôm 13/06/2021 nhân thượng đỉnh tổ chức tại Cornwall, Anh Quốc?