cảnh sát bạo hành

Hình ông Hoàng Tứ Duy (thứ ba, từ trái) chụp cùng GS Vũ Quý Kỳ (bìa phải) và phu nhân tại Tòa Bạch Ốc thời Tổng Thống George W. Bush ngày 17/5/2002. Ảnh do ông Hoàng Tứ Duy cung cấp

Tâm Thư Gửi Bác Vũ Quý Kỳ

Còn về những phần từ bất hảo, trộm cướp, phá phách, hôi của (looting), cháu đồng ý với bác đây là hiện tượng xấu, phải lên án và đem ra trước pháp luật. Nhưng chúng ta không nên đồng hóa đại đa số người biểu tình ôn hoà cho mục tiêu chính đáng với một thiểu số nhỏ phạm pháp, trộm cướp. Cũng giống như bác Vũ Quý Kỳ đã tách biệt hành động phạm pháp của một số cá nhân cảnh sát với trách nhiệm của cả cơ quan cảnh sát, thì chúng ta cũng nên tách biệt bọn trộm cướp với người biểu tình.

Ông Hoàng Tứ Duy (thứ nhì từ phải) cùng các nhà hoạt động nhân quyền gặp Hội Đồng An Ninh Quốc Gia Hoa Kỳ (National Security Council — NSC). Nhân vật đứng ở giữa (cầm hồ sơ) là Matthew Pottinger, hiện là Phó Cố vấn An ninh Quốc gia.

Việt Báo phỏng vấn ông Hoàng Tứ Duy về Phong Trào Black Lives Matter

Là một tổ chức đấu tranh cho dân chủ và nhân quyền Việt Nam, với chủ trương Đấu tranh bất bạo động, đảng Việt Tân đã từng lên tiếng ủng hộ các phong trào biểu tình của người dân như ở Hong Kong.

Chúng tôi (pv Việt Báo) có cuộc phỏng vấn với ông Hoàng Tứ Duy, Phát ngôn nhân Đảng Việt Tân, về nhận xét của ông đối với phong trào Black Lives Matter và sự tham gia của giới trẻ Việt Nam trong các cuộc xuống đường đòi công lý cho người Mỹ da đen.

Nhà cầm quyền Trung Cộng điều động quân đội với xe tăng đến nghiền nát cuộc biểu tình của dân chúng tại quảng trường Thiên An môn, Bắc Kinh, tháng 6, 1989. Ảnh: FB Luân Lê

Hai chế độ hai hành xử

Và tại Mỹ, cũng trong ngày 4/6, trong một cuộc biểu tình quy mô lớn trên toàn liên bang, có bạo động đập phá và cướp bóc tài sản và có cả người dân lẫn cảnh sát thiệt mạng. Quân đội đã được điều động tới, nhưng họ đã quỳ gối để xin lỗi người dân và rút đi để người dân tiếp tục biểu tình – quân đội phụng sự cho việc bảo vệ tổ quốc và nhân dân, chỉ tuân theo công lý dựa trên nền tảng luật pháp mà không bị chi phối bởi tính mệnh lệnh độc đoán của bất cứ cá nhân hay thiết chế quyền lực nào.

Terrence Floyd ngồi im lặng ngay tại địa điểm người anh là ông, George Floyd, bị cảnh sát quì gối lên cổ và chết sau đó. Ảnh: AP

Khám nghiệm pháp y độc lập

Đối chiếu với hoạt động điều tra của các quốc gia khác qua vụ án ông George Floyd đang làm sôi sục chính trường Hoa Kỳ. Ông ấy, một người Mỹ da màu đã tử vong vì sự lạm dụng bạo lực của nhân viên công lực, thì ở họ, đã chấp nhận một giải pháp minh bạch điều tra. Đó là, song song với việc khám nghiệm tử thi pháp y được thực hiện bởi cơ quan điều tra, thì tử thi ông George Floyd một lần nữa được khám nghiệm pháp y bởi các bác sĩ độc lập do chính gia đình nạn nhân trưng cầu.

Cảnh sát viên Tou Thao. Ảnh: VOA (trích xuất từ video trên twitter)

Người gốc Á đứng nhìn ông George Floyd hấp hối là ai?

Vụ việc vừa xảy ra cũng cho thấy một điều hiển nhiên là không phải cứ là người thực thi pháp luật là đã hiểu biết pháp luật và tuân thủ pháp luật. Nó có lẽ cũng khiến không ít người hiểu thêm rằng không phải cứ trực tiếp gây ra tội ác mới là có tội mà ngay cả sự câm lặng trước cái ác và bất công cũng góp phần gây ra tội ác và chết chóc.