chiến tranh mậu dịch

Người dân Hong Kong mang hình “Võ sĩ Quyền Anh Donald Trump” để hoan hô một đạo luật rõ ràng nhằm chống chính quyền Trung Cộng và Hong Kong, vào tối 28 Tháng Mười Một, vài giờ sau khi Tổng Thống Donald Trump ký ban hành hai đạo luật ủng hộ người tranh đấu cho nhân quyền và dân chủ tại Hong Kong. Ảnh: Chris McGrath/Getty Images

Dân Hong Kong đáng hãnh diện

Cuộc bầu cử cấp thị xã xưa nay chỉ có vài ba chục phần trăm cử tri đi bỏ phiếu; nhưng lần này dân chúng đã nô nức đi để bày tỏ thái độ, nâng tỷ số lên 70%. Những ứng cử viên tham gia phong trào chống chính quyền, tức là chống Trung Cộng, đã chiếm được 17 trong số 18 hội đồng thị xã. Phe thân Bắc Kinh đại bại. Đây mới thật là một cái tát mạnh vào mặt chính quyền Hong Kong và những người đứng sau lưng họ ở Bắc Kinh. Tháng Chín sang năm, cuộc bầu cử Hội Đồng Lập Pháp (Legco) đặc khu Hong Kong chắc cũng sẽ đưa đến kết quả tương tự.

Chấp nhận chịu đòn ông Donald Trump đánh tới tấp, Bắc Kinh vẫn hoan nghênh các công ty Mỹ vào nước Tàu làm ăn. Trong hình, người dân Thượng Hải, Trung Quốc, đi chợ Costco ngày khai trương hôm 27 Tháng Tám, 2019. Ảnh: Hector Retamal/AFP/Getty Images

Tập chịu thua Trump?

Ông Trump, ngay từ đầu, đã đánh nhẹ quá! Chi mà chỉ đánh 10% trên $50 tỷ hàng hóa! Nửa năm sau đó mới tăng thêm $200 tỷ, dọa đánh thêm $300 tỷ nhưng lại báo trước cả tháng. Bây giờ, bị bên địch đánh lại $75 tỷ thì mới nổi giận giáng đòn chí tử: Sẽ đánh hết $550 tỷ, và sẽ đánh 30% chứ không phải chỉ có 10% hay 25%. Liệu “đòn chí mạng” này có đánh gục được ông Tập Cận Bình hay không?

Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung.

Tập thua Trump trên mặt trận tuyên truyền

Trong cuộc chiến tuyên truyền, Trump đang lấn áp Tập. Trong hai năm qua dân chúng Mỹ càng ngày càng thêm ác cảm với Trung Cộng. Trong Quốc Hội, phe Dân Chủ xưa nay vẫn chống tự do thương mại còn thúc đẩy Tổng Thống Trump mạnh tay hơn, trong khi đảng Cộng Hòa vốn cổ động mậu dịch tự do cũng phải rụt rè ủng hộ ông tổng thống cùng đảng. Ngoài nước Mỹ, người ta cũng chỉ được nghe những bằng cớ và lý luận của nước Mỹ, không ai nghe tiếng nói nào của nước Tàu.

Cuộc họp Mỹ - Trung bên lề Thượng Đỉnh G-20 tại Osaka, Nhật Bản 29 tháng Sáu, 2019. Ảnh: AFP

Phân tích kết quả đàm phán Trung – Mỹ bên lề Thượng đỉnh G-20

Trên một số phương diện, các động lực chính trị đã trở nên tồi tệ hơn. Ông Trump đang bước vào năm bầu cử và không muốn tỏ ra mềm mỏng đối với Trung Quốc. Ở chính Trung Quốc, cán cân đã nghiêng về phía những người ủng hộ lập trường kiên quyết hơn. Kể từ khi các cuộc đàm phán thương mại sụp đổ hồi đầu tháng 5, truyền thông nhà nước đã tung ra một loạt các bình luận mang tính chỉ trích cao đối với Mỹ.

Sản phẩm của Asanzo bày bán tại một cửa hàng. Ảnh: vietnambiz

Câu chuyện Asanzo và hàng Trung Quốc đội lốt sản xuất Việt Nam

Qua sự kiện Asanzo, rõ ràng là chính sách áp thuế của Hoa Kỳ lên các mặt hàng của Trung Quốc đã có những tác dụng tồi tệ lên nhãn hiệu “made in China”, nên Asanzo từ năm 2018 đã phải gỡ tem “made in china” để thay bằng tem “sản xuất tại Việt Nam”, từ đó thổi phồng thành sản phẩm nội địa để đánh lừa người tiêu thụ ở ba nước Đông Dương.

REX/SHUTTERSTOCK/Telegraph

CSVN trong tầm ngắm của Bộ Tài Chánh Hoa Kỳ

Việt Nam là nước thu hút nhiều nhất các xí nghiệp di chuyển khỏi Trung Quốc. Sự đổ dồn của các vụ di dời này giải thích tình trạng gia tăng gấp 4 lượng hàng xuất cảng của Việt Nam từ năm 2010 đến năm 2018. Ngày hôm nay, kim ngạch xuất cảng tượng trưng cho hơn 110% tổng sản phẩm nội địa (GDP).

Nhóm cố vấn kinh tế với khuynh hướng diều hâu của Tổng Thống Trump. Từ trái, Bộ Trưởng Tài Chính Steven Mnuchin, Bộ Trưởng Thương Mại Wilbur Ross, Đại Diện Thương Mại Robert Lighthizer và Cố Vấn Kinh Tế của Nhà Trắng Peter Navarro. Ảnh: Washington Post

Chiến tranh thương mại phơi bày tử huyệt của Trung Quốc như thế nào?

Chính cuộc chiến thương mại đã phơi bày những điểm yếu của Trung Quốc. Giờ thì đã rõ rằng Huawei, hy vọng lớn của Trung Quốc về công nghệ cao, cùng với ZTE và một số công ty công nghệ thông tin khác, không phải là những thế lực thực sự đáng gờm. Không có phần cứng, giấy phép hoạt động và phần mềm của Hoa Kỳ, các công ty này đã rơi vào khó khăn.

Hàng trăm bà mẹ Hong Kong xuống đường hôm 14 Tháng Sáu, 2019 phản đối đàn áp biểu tình. Ảnh: AP Photo/Vincent Yu

Trump có thể dùng Hong Kong đối đầu với Tập

Đại biểu Quốc Hội nhiều nước Âu Châu đã lên tiếng phản đối bản dự luật dẫn độ, dân chúng tại 29 thành phố trên thế giới đã biểu tình ủng hộ dân Hong Kong. Bởi vì, nếu dự luật này được ban hành, không riêng gì người dân bản xứ mà bất cứ ai đi qua phi trường Hong Kong cũng có thể bị giữ, đưa vào trong lục địa, nếu Trung Cộng nói rằng họ đã “vi phạm luật pháp” và đòi dẫn độ.

Trái phiếu chính phủ Mỹ. Ảnh: Internet

Trung Cộng dùng đòn độc đánh Mỹ được không?

Nhiều người trong giới lãnh đạo Trung Cộng nói Tập Cận Bình có thể chơi một đòn độc trong cuộc chiến tranh thương mại với Donald Trump, là đem bán các công trái của chính phủ Mỹ mà nước Tàu đã mua, còn đang giữ. Nói cách khác, là không cho Mỹ vay nợ nữa. Nghe có vẻ hợp lý. Nhưng món võ đó rất khó thi triển. Vì hiệu quả thấp và người ra đòn sẽ đau hơn đối thủ.

Sử dụng điện thoại thông minh bên ngoài một cửa hiệu Huawei ở Bắc Kinh, 20 tháng Năm, 2019. Ảnh: VOA

Thương chiến, chỉ là mới bắt đầu

Đánh Huawei quyết liệt không những tạo ra sự sụp đổ âm mưu len lỏi vào các cơ quan quan trọng của Mỹ và đồng minh mà Bắc Kinh nhắm tới, nó còn làm cho kế hoạch “Một vành đai một con đường” phá sản khi Huawei lộ ra phía sau lưng nó là chính phủ Trung Quốc, một sự thật không thể chấp nhận khi Trung Quốc muốn làm ăn với thế giới.

Huawei: Thử nhìn ngược lại Luật An Ninh Mạng Việt Nam

Theo một báo cáo mới nhất từ Reuters, 3/4 trong tổng số 250 doanh nghiệp Mỹ tại Trung Quốc dự định sẽ rời nước này để chuyển hướng hoạt động sang Mexico và các nước Đông Nam Á, trong số đó có không ít doanh nghiệp công nghệ… Nhưng Việt Nam vẫn là một trong số nhiều lựa chọn được đặt ra, không phải là duy nhất. VN có thể hưởng lợi từ cuộc chiến, tuy nhiên, nếu cơ chế của VN đủ để hấp dẫn các doanh nghiệp Mỹ.

Tổng Thống Hoa Kỳ Donald Trump. Ảnh: Eric Thayer/The New York Times

‘Kẻ cắp gặp bà già’: Tại sao Trung Quốc đáng gặp phải Donald Trump?

Tất cả những chiêu thức của Trung Quốc từ trợ giá, bảo hộ, qua mặt qui định thương mại, buộc chuyển giao công nghệ và ăn cắp sở hữu trí tuệ từ những năm 1970 dần trở thành mối đe dọa ngày càng lớn. Nếu Mỹ và châu Âu cho phép Trung Quốc tiếp tục vận hành theo đúng công thức mà họ đã sử dụng để thoát nghèo và cạnh tranh ở tất cả các ngành nghề tương lai, chúng ta hẳn là những kẻ điên. Về điều này thì Trump đã đúng.