chiến tranh mậu dịch

Chiến tranh mậu dịch Mỹ - Trung. Ảnh: Regal Assets

 Việt Nam cần làm gì trước cuộc so găng Trung-Mỹ (Phương Tây)?

Cơ hội để Việt Nam không bị nhỡ tàu như bao lần trước đây trong lịch sử nằm ở chỗ liệu mỗi chúng ta có làm đủ không trong việc khiến những người lãnh đạo phải đặt quyền lợi dân tộc lên trên đảng phái, phe nhóm, cá nhân để từ đó thấu triệt vấn đề thời cuộc, hoặc chúng ta đã sẵn sàng chưa trong việc thay thế họ một khi thời gian không cho phép sự chậm trễ của họ thêm một giây phút nào nữa.

Chiến tranh mậu dịch Mỹ - Trung. Ảnh Internet

Tập Cận Bình hô hào Vạn Lý Trường Chinh

Tập Cận Bình mới đến đặt vòng hoa tại nơi Mao xuất phát cuộc trường chinh, thị trấn Vu Đô, Giang Tây. Tại sao ông ta lại tới viếng địa điểm lịch sử này vào ngày Thứ Sáu tuần trước? Cuộc trường chinh bắt đầu vào Tháng Mười, 1934, bây giờ mới là Tháng Năm! Có một lý do, là Tập Cận Bình muốn gửi một thông điệp về cuộc chiến tranh mậu dịch đang khởi sự!

Chiến tranh mậu dịch Mỹ-Trung. Ảnh: Cafef.vn

Trung Cộng yếu trong cuộc chiến mậu dịch

Ngày Thứ Sáu Mỹ bắt đầu tăng thuế quan từ 10% lên 25% trên $200 tỷ hàng mua từ nước Tàu, hiệu lực ngay tức khắc. Ngày Thứ Hai Trung Cộng mới trả đũa, đánh thuế trên $60 tỷ hàng hóa Mỹ, đến đầu Tháng Sáu mới thi hành. Phản ứng chậm ba ngày và hoãn một tháng rưỡi mới áp dụng, rất có ý nghĩa. Bắt buộc phải trả đũa, nếu không sẽ mất mặt với dân chúng, nhưng Bắc Kinh vẫn muốn tỏ ý hòa hoãn.

Phó Thủ Tướng TQ Lưu Hạc (bìa trái) ngồi đối diện Đại Diện Thương Mại Hoa Kỳ Robert Lighthizer (thứ nhì phải) tại cuộc đàm phán thương mại Mỹ-Trung tại Washington, tháng 5/2019. Ảnh: Financial Times

Cơn “ác mộng Trung Hoa” đã thực sự bắt đầu

Quyết định áp thuế 25% lên tổng số hàng nhập khẩu trị giá 200 tỷ USD từ Trung Quốc vốn đang chịu mức thuế 10% đã được xác quyết vào ngày 10 tháng 5, tức là khi ông Phó Thủ Tướng TQ Lưu Hạc (Liu He) đang ngồi ăn tối ở Metropolitan với Đại Diện Thương Mại Mỹ Robert Lighthizer và Bộ Trưởng Tài Chính Steven Mnuchin thì mức thuế mới đã được tự động áp dụng.

Chiến tranh mậu dịch Mỹ - Trung. Ảnh minh họa.

Chiến tranh lạnh Mỹ-Trung Quốc bắt đầu

Cuộc chiến tranh mậu dịch Mỹ-Trung Quốc bước vào giai đoạn căng thẳng mới. Chính quyền Donald Trump có thể sẽ đánh thuế 25% trên tất cả các hàng hóa nhập cảng từ bên Tàu. Tập Cận Bình có thể phản kích. Nhưng mối quan hệ thương mại và kinh tế kéo dài nửa thế kỷ giữa hai nước đã thay đổi từ mấy năm nay rồi. Thế giới có thể bắt đầu một cuộc chiến tranh lạnh mới.

Một nhà đầu tư theo dõi giá cổ phiếu qua điện thoại tại thị thường chứng khoán Thượng Hải hôm Thứ Hai, 6 Tháng Năm, 2019. Các thị trường chứng khoán bên Tàu tụt xuống, các cổ phiếu mất đến 6% giá trị. Ảnh: AP

Trump-Tập công khai thách đấu

Ngày Chủ Nhật 5/5, Tổng Thống Donald Trump dọa nếu Bắc Kinh không nhượng bộ ông sẽ tăng thuế nhập cảng từ 10% lên 25% trên $200 tỷ hàng hóa mua của Trung Quốc, bắt đầu từ Thứ Sáu. Ông dọa thêm, sẽ còn đánh thuế 25% trên hơn $300 tỷ hàng hóa khác. Trong ngày Thứ Hai, các thị trường chứng khoán bên Tàu tụt xuống, các cổ phiếu mất đến 6% giá trị, số tụt giảm nặng nhất trong ba năm qua.

Tại sao Donald Trump là tin mừng cho Tập Cận Bình

Ông Trump biểu lộ nhiều chỉ dấu muốn cho xong trận đấu với Trung Quốc, và tuyên bố trận chiến thương mại mới với Liên Âu và Nhật Bản. Làm như thế, ông sẽ làm rạn nứt phe đồng minh phương tây, sẽ vô cùng khó để cùng nhau hợp tác chống lại Trung Quốc. Nếu điều đó xảy ra, hình ảnh ông Trump sẽ không phải là đối thủ gây gắt nhất với Trung Quốc mà là tin mừng cho ông Tập.

Vùng Thung lũng Silicon ở Tiểu bang California. Ảnh: VOA

Giới đầu tư Trung Quốc tháo chạy khỏi Thung lũng Silicon

Các chính sách mới của chính quyền Tổng thống Donald Trump nhằm kiểm soát sự tiếp cận của Trung Quốc đối với ngành công nghệ của Mỹ đã ngăn chặn nguồn đầu tư của Trung Quốc vào các công ty khởi nghiệp trong lĩnh vực công nghệ của Hoa Kỳ.

Trung Quốc muốn vượt mặt Phương Tây hóa ra chỉ là "con hổ giấy."

Trung Quốc: Con hổ giấy hay một quốc gia suy yếu?

Trung Quốc từng có thời điểm trỗi dậy không dè chừng, nay trở nên mỏng manh hơn sau cuộc chiến tranh thương mại với Mỹ. Sự nhượng bộ liên tục và những tổn thương nền kinh tế sau hàng loạt sự sụp đổ của nhóm đầu sỏ công nghệ Bắc Kinh đã cho thấy, nền kinh tế Trung Quốc có vẻ giống như… con hổ giấy.

Liệu CSVN sẽ “thoát Trung” qua cuộc chiến mậu dịch Mỹ – Trung?

Trong thời gian qua, nhiều bài báo quốc tế đã cho rằng Việt Nam đang hưởng lợi rất lớn trong cuộc xung đột Mỹ – Trung. Một vài nhà phân tích đã đưa ra nhận định rằng sự xung đột này mang đến cho nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam cơ hội vàng trong thời gian tới. Thực tế ra sao?