chống Luật đặc khu

Kỹ sư Trần Bang bị hành hung đổ máu khi tham gia biểu tình chống Dự luật Đặc khu. Ảnh: FB Mạc Van Trang

Trần Bang người yêu nước cương trực

Trần Bang là một người chính trực, yêu nước, thương dân, khát khao hành động vì tiến bộ xã hội, lên án mạnh mẽ cái xấu, cái ác, cái bất công, phi lý.

“Tội” của anh chỉ là một trí thức cương trực, một cựu chiến binh đã thể hiện lòng yêu nước quá sôi sục, phê phán những sai trái của nhà cầm quyền quá mạnh mẽ, có thể cực đoan không khoan nhượng, đúng tính cách của người lính trên trận tuyến.

Biểu tình phản đối dự luật ba đặc khu. 10/6/2018. Ảnh: AFP

Giật mình…

Thấy Nga tổ chức cho 4 vùng chiếm đóng trên lãnh thổ của nước Ukraine “trưng cầu dân ý” sáp nhập vào Nga mà giật mình.

“Hãng thông tấn Nga TASS ngày 23/9 đưa tin cư dân của Cộng Hòa Nhân Dân Luhansk tự xưng (LPR), Cộng Hòa Nhân Dân Donetsk tự xưng (DPR), tỉnh Kherson và tỉnh Zaporizhzhia ở Ukraine từ ngày 23-27/9 sẽ bỏ phiếu trong các cuộc trưng cầu dân ý về việc gia nhập Nga. Các vùng này chiếm khoảng 15% diện tích Ukraine.

Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh. Ảnh: Internet

Hai động thái mới của chính quyền: Một cách hiện thực hóa dự luật đặc khu

Khi quyết định lùi thông qua dự luật đặc khu vào tháng 6/2018, quốc hội đã tạm thời làm tiêu tan làn sóng phản đối của đa số dân chúng đối với dự luật đặc khu, và theo thời gian, mặc dù chính quyền vẫn có những động thái xúc tiến dự luật, nhưng các động thái này đủ nhẹ nhàng để người dân ít để ý tới.

Các đại biểu Quốc Hội nhà nước cộng sản bấm nút thông qua Quy định miễn thị thực cho người nước ngoài tới các khu kinh tế đặc biệt ven biển chiều 25/11 vừa qua

Miễn thị thực hay mở toang phên dậu đón giặc?

Chiều 25/11 vừa qua, Quốc Hội nhà nước cộng sản đã thông qua luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam. Theo đó, Luật cho phép người nước ngoài sẽ không cần thị thực (visa) để được đến những khu kinh tế ven biển đáp ứng đủ các điều kiện như có sân bay quốc tế, có không gian riêng biệt, cách biệt với đất liền…

Joshua Wong diễn thuyết với người biểu tình bên ngoài cơ quan lập pháp Hong Kong hôm 17 tháng Sáu. Ảnh: Reuters

Hong Kong: Sự kỳ diệu của con số hai triệu

Sau hơn hai thập niên Trung Quốc gây áp lực với Hong Kong bằng mọi cách nhưng thỏa thuận dẫn độ vẫn bất thành nhất là câu chuyện của Causeway Bay Bookstore vẫn ám ảnh người Hong Kong cho tới nay khiến đề nghị của bà Carrie Lam Trưởng Đặc Khu Hong Kong, người đề nghị luật dẫn độ với Trung Quốc trở thành thùng thuốc súng với hai triệu mồi lửa thắp sáng niềm kiêu hãnh Hong Kong trong mấy ngày vừa qua.

Trưởng Đặc Khu Hong Kong Carrie Lam trong cuộc họp báo công bố hoãn thông qua Dự Luật Dẫn Độ, ngày 15 tháng Sáu, 2019. Ảnh: Justin Chin/Bloomberg.

7 bài học từ cuộc họp báo của bà Lam

Khi xuất hiện xung đột giữa người biểu tình và cảnh sát, bà nhanh chóng chụp chiếc mũ “bạo động” lên đầu người biểu tình, tuyên bố những hành động phản kháng của người dân đều có hại cho Hong Kong… Thái độ đó nhanh chóng biến mất trong buổi họp báo. Người đứng đầu chính quyền bỗng dưng “ghi nhận sự bức xúc”, khẳng định sẽ tiếp tục lắng nghe và đối thoại với người dân. Đối diện với làn sóng phẫn nộ ngày một tăng, bà không còn dám thi gan xem thường dân.