đại biểu Quốc hội

Các đại biểu quốc hội bấm nút trong một lần biểu quyết. Ảnh: Internet

Quốc Hội Việt Nam: “Sức vóc” đắt đỏ nhưng… vô dụng

Vẫn biết rằng quốc hội ở một xã hội toàn trị như Việt Nam chỉ là vật trang sức (sức vóc), lừa mị, nơi mà những “nghị gật” chỉ đóng vai trò duy nhất là những con rối, hợp thức hóa các bộ luật sai trái. Họ chính là những kẻ đào huyệt, đóng chiếc đinh cuối cùng vào cỗ quan tài những giá trị dân chủ và nhân quyền ở một quốc gia cộng sản chuyên chế. Tuy vậy, chưa từng có một ai, có thể đứng giữa nghị trường, nói ra thực tế đó. Quốc hội – thứ “sức vóc” cho chế độ nhưng là gông ách đối với xã hội và người dân.

ại Biểu Lưu Bình Nhưỡng tại diễn đàn quốc hội. Ảnh: Việt Nam Finance

Những “tâm tư” trước khi về hưu!

Điều đáng tiếc là dường như có một cái khuôn chung cho các nước độc tài. Các cá nhân lãnh đạo hay đại biểu quốc hội chỉ phát biểu những điều gọi là “trăn trở” sau khi về hưu hay không còn nhận trách nhiệm. Nói đúng hơn, họ chỉ mạnh miệng khi không còn bị “hệ thống chính trị” giám sát cái ghế mà họ đang ngồi.

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ Tịch Quốc Hội CSVN cho biết sẽ "phấn đấu" có đến 50 đại biểu Quốc Hội khóa tới là người ngoài đảng. Ảnh: vnExpress

50 đại biểu ngoài đảng để làm gì?

Chẳng qua bà Kim Ngân sắp mất ghế chủ tịch quốc hội nên phải tuyên bố một vài điều có vẻ mới mẻ nhằm tạo dư luận chú ý. Chắc chắn đảng CSVN không cho phép quốc hội bù nhìn của mình có tới 50 người ngoài đảng như bà Ngân nổ. Vì tuy bị kiểm soát nhưng nếu có 50 người thì số người này có thể tạo ra sự lúng túng cho chế độ, khi Quốc Hội cần biểu quyết một dự luật nào đó mà họ không hài lòng.

Hồ sơ ĐBQH Phạm Phú Quốc nằm trong những tài liệu mà Al Jazeera thu thập được, tức "Hồ sơ Cyprus," bao gồm 1.471 đơn đăng ký, có tên của 2.544 người nhận được "hộ chiếu vàng" Cyprus từ 2017 đến cuối năm 2019. Ảnh chụp từ truyền hình

Những ai được “đặc cách” làm công dân Cyprus?

Chắc rồi danh sách của nhiều người Việt Nam khác mua quốc tịch Cyprus sẽ dần dần được tiết lộ từ đây đến năm sau. Và có lẽ người hài lòng nhất về vấn đề đó, là ông Quốc. Bởi cùng một xui rủi mà có bạn có bè, thì ông sẽ vui hơn là lâm nạn một mình.

Đại biểu Quốc Hội Phan Thị Hồng Xuân (Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội và Nhân Văn TP.HCM) đề nghị mạnh tay với người nhập cư xả rác, đưa họ về nơi cư trú, vì “sống ở đô thành không quen.” Ảnh: Báo Pháp Luật Việt Nam, 16/7/2019

Làm thế nào để Quốc Hội là của dân chứ không phải gần dân?

Muốn Quốc Hội là Của Dân thì điều đơn giản đầu tiên là ĐBQH phải Của Dân. Cho nên, câu hỏi làm thế nào Quốc Hội trở thành Của Dân dẫn đến bài toán làm thế nào để ĐBQH là Của Dân.

Đến lượt mình, muốn giải quyết bài toán ĐBQH là Của Dân thì ĐBQH phải được Dân tự nguyện bỏ phiếu lựa chọn.

Các đại biểu Quốc Hội CSVN trong một lần bấm nút biểu quyết. Ảnh: VietTimes

Báo cáo láo hay che giấu yếu kém

Hoạt động của Quốc Hội Việt Nam là một loại hoạt động chính trị ít được người dân theo dõi nhất, ngoại trừ những lần đưa ra thảo luận, biểu quyết những dự luật mang tính chọc giận đám đông. Tuy được phong hàm rằng “quyền lực cao nhất nước”, Quốc Hội vẫn được người dân đánh giá là một cơ quan trang trí cho một chế độ dân chủ giả hiệu và vô tích sự không hơn không kém.

Một phiên họp của Quốc Hội CHXHCNVN

Quốc hội: Không những ngô nghê mà còn độc ác

Nói về những phát biểu ngô nghê của Đại biểu Quốc hội Việt Nam có lẽ phải viết riêng một cuốn sách phân tích về hiện tượng mà không một quốc gia nào trên thế giới có được. Dưới mắt người dân bây giờ ĐBQH chẳng qua là những người thích nói, nói không cần biết có đúng hay không và đúng tới mức nào.

Tiếc cho ai?

Sự kiện ông Lưu Bình Nhưỡng thối lui, chúng ta cũng không lấy gì làm ngạc nhiên lắm. Trong quá khứ mọi người đã thấy (và đã tin tưởng) vào các tuyên bố rực của các “đại biểu nhân dân” trên và ngoài nghị trường. Tuy nhiên đã có nhiều người tắc lưỡi: “đáng tiếc”. Nhưng tiếc cho ai, tiếc cho đại biểu hay tiếc cho dân?

Nghị trường CHXHCNVN.

Chuyện trên chốn nghị trường

Một đại biểu nữ là Phó giám đốc Sở giáo dục tỉnh Đăk Lăk, lên tiếng bênh vực ông Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo một cách thô thiển và kệch cỡm. Giáo dục nước nhà rơi vào những thảm trạng mà đến nay người ta không còn ngôn từ nào để mô tả về nó nữa: bạo lực học đường; chạy chọt biên chế; đổi tình lấy điểm hay đổi tình lấy công việc giảng dạy…

Sự khác biệt giữa hai cơ quan lập pháp nằm ở cách thức quy định tổ chức, trao quyền và phương thức hoạt động. Ảnh trái: Các Thượng nghị sĩ Hoa Kỳ đang tranh cãi trước khi thông qua chính sách tiền lương tối thiểu (Startribune). Ảnh phải: Các đại biểu Quốc Hội Việt Nam trong phiên họp liên quan đến Dự luật bầu cử Đại Biểu Quốc Hội.

Không thể có những nhà lập pháp hạng nhất nếu đối xử với họ như công dân hạng ba

Hiển nhiên, bài viết không nhằm kêu gọi áp dụng một cách mù quáng hệ thống và cấu trúc làm việc của nghị viện Hoa Kỳ bởi chúng ta chưa đạt đến mức độ minh bạch tài chính, quản lý tài chính chặt chẽ cũng như văn hóa chính trị và pháp luật cũng có nhiều khác biệt. Tuy nhiên, đây lại là cách thức tổ chức khá phổ biến trên thế giới, dù quy mô có khác nhau (Australia, Canada…).