đảng CSVN

Người dân xếp hàng dài chờ nộp hồ sơ xin xác nhận Giấy đi đường tại phường Dịch Vọng Hậu (quận Cầu Giấy, Hà Nội) chiều nay, 9/8/2021. Ảnh: Báo Thanh Niên

Vụ “Giấy Đi Đường” bộc lộ chất lượng bộ máy quản lý hành chính

Sau phản ứng rộng khắp của dư luận thì chỉ sau một ngày thực hiện chính sách về Giấy Đi Đường đã phải sửa lại.

Điều này cho thấy chính sách ban hành thiếu khả năng dự liệu, không phù hợp với thực tiễn, cho thấy người soạn thảo ban hành quan liêu không thấu hiểu đời sống.

Sự việc này một lần nữa cho thấy vấn đề về năng lực quản lý hành chính.

Một khu vực ở TP.HCM bị phong tỏa hôm 12/7/2021. Ảnh: Netnews

Góp ý với nhà cầm quyền CSVN về việc chống dịch Covid-19 hiện nay

Trước cơn đại dịch chung, trước nỗi thống khổ của dân ta vì tai ương chung, tuy là một đảng viên Việt Tân, người viết sẵn sàng đưa ra một số góp ý với nhà cầm quyền CSVN để làm tốt hơn trong việc cùng nhân dân chống dịch. Đặc biệt là những cán bộ phụ trách công tác chống dịch hiện nay cần mở rộng tim óc để đón nhận và xem xét những lời tư vấn này cùng với bao nhiêu góp ý khác của những ngườI thiện chí ngoài đảng ở trong cũng như ngoài nước.

Tổng Bí Thư đảng CSVN Nguyễn Phú Trọng lại đưa ra lời kêu gọi, nhai đi nhai lại những gì mà nhà cầm quyền đã kêu gào suốt hơn một năm qua, về phòng chống dịch bệnh Covid-19 hôm 29/7/2021. Ảnh: VTC News

Nguyễn Phú Trọng lại trồi lên

Trong bối cảnh dịch bệnh đang gia tăng trên toàn quốc, những cuộc phong tỏa càng ngày càng siết chặt có thể kéo dài hàng tháng trên nhiều địa phương, nhiều vùng kinh tế quan trọng nhất. Biện pháp này không chỉ ảnh hưởng đến đời sống của đại đa số công nhân lao động nghèo, vì hãng xưởng đóng cửa, mất việc làm, không đi ra ngoài được; cảnh thiếu đói đang diễn ra hàng ngày đối với thành phần “vô sản” đúng nghĩa ở Sài Gòn.

Với tình hình bi đát đó, là người đứng đầu đảng và nhà nước Việt Nam, ít ra ông Nguyễn Phú Trọng nên xin lỗi người dân hoặc nói với họ những điều mà họ quan tâm, thay vì thỉnh thoảng thổi điệu kèn thúc quân vô nghĩa.

chuyen o banh mi va ong ngoai

Hai chuyện “bánh mì” và “ông ngoại” thể hiện bản chất của chế độ CSVN

Hai chuyện “nhỏ” xảy ra hầu như cùng lúc tại Việt Nam, một phó chủ tịch phường “xử lý” một người dân vì đi mua bánh mì, một cô “tiểu thư đỏ” khoe mình được chích vaccine “xịn” Pfizer của Mỹ sản xuất.

Hai câu chuyện tưởng nhỏ nhưng thật ra rất lớn, vì nó lột tả đầy đủ bản chất chế độ cộng sản ở Việt Nam. Hai câu chuyện đó là mô hình thu nhỏ của xã hội cộng sản Việt Nam hiện tại, lột tả thực tế ý thức hệ của chế độ, một ý thức hệ rất phản động.

Một điểm cách ly COVID-19 ở Việt Nam. Ảnh: Reuters

Câu chuyện cách ly mùa dịch tại Việt Nam

Số ca lây nhiễm Covid-19 vào ngày 26/6/2021, tức đúng hai tháng sau khi đợt dịch thứ tư bộc phát từ ngày 27/4, cả nước lần đầu tiên đạt kỷ lục 845 ca trong đó riêng tại TP.HCM lên đến 724 ca. Những biện pháp cách ly hay giãn cách dường như không còn mấy hiệu quả vì mầm dịch đã lan đầy trong xã hội.

Trung Quốc đang tăng cường tuyên truyền rầm rộ để chuẩn bị kỷ niệm 100 năm thành lập vào ngày 1/7 sắp tới. Ảnh: Wang Zhao/ AFP

Cộng Sản và lịch sử

Đảng Cộng Sản Trung Quốc đang chuẩn bị kỷ niệm 100 năm thành lập vào ngày 1 tháng Bảy sắp tới. Trong nhiều công việc chuẩn bị, có một lĩnh vực mà Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình coi trọng nhất: Viết lại lịch sử của đảng và đất nước Trung Quốc nhằm đề cao những thắng lợi – nhiều phần tưởng tượng hoặc phóng đại – và che giấu những tội ác ghê tởm mà đảng đã gây ra cho nhân dân Trung Quốc suốt 100 năm qua.

Quang cảnh buổi tọa đàm với chủ đề phát triển "công nghiệp văn hóa" trên địa bàn thủ đô do thành ủy Hà Nội tổ chức hôm 10/6/2021. Ảnh: Internet

“Công nghiệp văn hóa”

Những năm gần đây, khi thế giới tiến tới trình độ công nghệ cao, kỹ thuật số, hai chữ công nghiệp hay công nghiệp hóa thông thường được đề cập tới như mục tiêu phát triển của tất cả các nước. Tuy nhiên, ít ai nghe nói đến “công nghiệp văn hóa” như con đường mà những người cầm quyền tại Việt Nam sử dụng như một công cụ phát triển đất nước. Đề cương chính trị của đại hội XIII đề cập đến công nghiệp văn hóa như một phát kiến mới mẽ từ “trí tuệ” của đảng CSVN.

Một khu vực bị cách ly ở Việt Nam trong nỗ lực "chống dịch như chống giặc" của nhà cầm quyền nhằm ngăn chặn dịch Covid-19 lây lan. Ảnh: Báo Nông Nghiệp Việt Nam

Việt Nam có nên tiếp tục “chống dịch như chống giặc”?

Cho đến nay tình hình lây nhiễm ở Bắc Giang, Bắc Ninh vẫn còn nghiêm trọng, hàng chục ngàn người bị đưa đi  “di tản” ra khỏi vùng dịch. Rõ ràng là cuộc chiến “chống dịch” không thể áp dụng máy móc như quy luật đánh giặc. Khi đánh giặc, người ta có thể hy sinh “tất cả” để giành lấy mục tiêu; nhưng trong phòng chống dịch, ưu tiên vẫn là sinh mệnh con người với biện pháp miễn dịch cộng đồng bằng vaccine chứ không chỉ là “cách ly” hay “phong tỏa” kéo dài, gây mệt mỏi và tốn kém cho người dân.

Đường phố Hà Nội trong ngày bầu cử 23/5/2021. Ảnh: Reuters

Lá phiếu cử tri nhìn từ cuộc bầu cử 23/5 ở Việt Nam

Hội Đồng Bầu Cử Quốc Gia Việt Nam loan tin có hơn 67 triệu cử tri cả nước đi bầu hôm 23/5, với tỷ lệ cử tri đi bầu hơn 98%(?)

Những nhà quan sát bầu cử nói với VOA rằng việc đi bầu thay, và bị “thúc ép” đi bầu rất phổ biến ở đất nước do đảng Cộng Sản lãnh đạo khi mà tình trạng “đảng cử dân bầu” đã thành lệ.

Ứng cử viên độc lập tự ứng cử vào Quốc Hội CSVN khóa 15, Giáo Sư Nguyễn Đình Cống bị chính thức từ chối vì lý do vu vơ “không đủ sức khoẻ” hôm 8/3/2021.

Tại sao gọi “tự ứng cử” là màn kịch?

Người ta không biết từ lúc nào đảng cho người dân có quyền “tự ứng cử,” tức không thông qua sự đề cử của các tổ chức, đoàn thể nằm trong Mặt Trận Tổ Quốc. Và trên nguyên tắc người được đề cử và người tự ứng cử đều có quyền lợi giống nhau căn cứ theo luật bầu cử ban hành. Nhưng khổ nỗi, trong chế độ độc tài cộng sản, nhà nước vốn nổi tiếng nói nhiều làm ít, nói một đàng làm một nẻo hay nói mà không bao giờ làm. Cái quyền lợi mà đáng ra người tự ứng cử được hưởng rốt cuộc chỉ là chiếc bánh vẽ.

Trò “sinh con rồi mới sinh cha,” lập chính phủ và bầu chủ tịch Quốc Hội trước khi bầu đại biểu Quốc Hội là chuyện chỉ có ở xứ Việt Nam Cộng Sản. Trong hình, Việt Nam chuẩn bị bầu cử vào Chủ Nhật, 23/5/2021. Ảnh: Nhac Nguyen/AFP via Getty Images

Việt Nam lại diễn trò bầu cử giả danh dân chủ

Vào Chủ Nhật, 23/5/2021, toàn dân Việt Nam, trừ trẻ em dưới 18 tuổi, lại phải sắm vai “cử tri” trong vở tuồng bầu cử vừa vô duyên, vô ích, tốn kém thời gian, công sức và tiền bạc mà mục đích chính chỉ là dựng lên các tổ chức bù nhìn, các con dấu cao su gọi là “quốc hội,” “hội đồng nhân dân” nhằm hợp thức hóa sự lãnh đạo độc quyền, độc tài của đảng Cộng Sản Việt Nam.

Trò hề “đảng cử, dân bầu” này diễn đi diễn lại đã nhiều năm nay, đã quá nhàm chán, nhưng tại sao đảng CSVN không hủy bỏ nó hoặc thay bằng một phương thức mị dân khác hấp dẫn hơn?