đập thủy điện

Hình ảnh vệ tinh đập thủy điện Sekong A do TS. Bryan Eyler công bố hôm 14/2/2023. Ảnh: Planet/ Bryan Eyler

Đập thủy điện Sekong A: Việt Nam đang tự bắn vào chân mình bằng cách xây dựng con đập

Hiện đang có một đập thủy điện được một công ty Việt Nam xây dựng một cách “bí ẩn” ở một địa điểm nhạy cảm đối với kinh tế xã hội hạ lưu sông Mekong: Đập thủy điện Sekong A ở Lào…

“Chúng ta có thể hy vọng mặc dù dự án Sekong A được khởi đầu là một dự án của Việt Nam, nhưng có thể hy vọng sẽ có một thỏa thuận tương tự với đập Luang Prabang. Có lẽ đập Sekong A cũng sẽ bị đưa vào tầm ngắm của chiến dịch chống tham nhũng ở Việt Nam.” (TS. Brian Eyler) 

Mặt trời mọc trên sông Mekong ở ngoại ô Phnom Penh vào ngày 1 tháng 6 năm 2020. Ảnh: AFP

Hãy cứu sông Mekong trước mối nguy to lớn

ArcGIS, một hệ thống thông tin địa lý được duy trì bởi Viện Nghiên Cứu Hệ Thống Môi Trường [Environmental Systems Research Institute] tiết lộ rằng, ước tính 1,7 triệu người đã rời khỏi đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam trong thập kỷ qua. Trong khi đó, khoảng 14,5% cư dân của đồng bằng Cửu Long đã di cư để thoát khỏi biến đổi khí hậu. Nghèo đói cũng là một yếu tố góp phần lớn cho việc rời khỏi khu vực.

#ChungTayCứuSôngCửuLong

Trung Quốc chặn nước sông Mekong khiến nạn hạn hán ở hạ nguồn tồi tệ hơn

Công ty chuyên nghiên cứu và tư vấn về vấn đề nước của Hoa Kỳ, Eyes on Earth, vừa công bố trong một nghiên cứu do chính phủ Hoa Kỳ tài trợ, cho thấy các đập thuỷ điện của Trung Quốc trên sông Mekong đã giữ lại một lượng nước lớn, trong khi các nước ở hạ nguồn bị hạn hán nghiêm trọng vào năm ngoái, trong khi ở Trung Quốc mực nước cao hơn mức trung bình ở thượng nguồn.

Bé trai bắt cá trong một con kênh khô cằn ở quận Long Phú, tỉnh Sóc Trăng hôm 8/3/2016. Ảnh: AFP

Việt Nam phải mạnh mẽ đối với các nước thượng nguồn Mekong dù đó là nước nào!

Việt Nam cần làm việc với cả Lào, Campuchia, Trung Quốc trong hợp tác xúc tiến phương cách thay thế có thể chuyển đổi tương lai sản xuất thủy điện sang các nguồn điện khác; cũng như bàn bạc với các quốc gia thượng nguồn về những vấn đề như đòi hỏi các quốc gia thượng nguồn đừng tích nước mà phải xả nước xuống hạ nguồn trong thời gian khô hạn để lưu lượng dòng chảy được tự nhiên như bình thường.

Chính quyền địa phương cũng điều động thuyền để sơ tán người dân. Ảnh: Attapeu Today.

Từ vỡ đập Xepian Xe Nam Noy: Lo ngại nhất cho Đồng bằng sông Cửu Long là vỡ đập dây chuyền

Thảm họa vỡ đập Xepian Xe Nam Noy, tỉnh Attapeu, Lào một lần nữa cho thấy an toàn đập trên lưu vực sông Mekong là một vấn đề thực sự đáng lo ngại. Đây không phải là lần đầu đập thủy điện bị vỡ, mà năm ngoái đã có đập Nam Ao ở tỉnh Xayxomboun, Lào, bị vỡ đã làm ngập 7 làng…