FDI

Công nhân một công ty may mặc. Ảnh: Internet

Bong bóng kinh tế nổ tung: Từ thiên đường tới địa ngục bao xa? (Phần II)

Khủng hoảng xã hội và thảm họa nhân đạo sẽ tàn phá và tiêu hủy những động lực kinh tế và cuối cùng là hệ thống sụp đổ. Nhưng điều tệ hại hơn cả là chưa có một giải pháp nào khả dĩ thay thế. Và khoảng cách từ “thiên đường” của những người cộng sản tới địa ngục trần gian của hơn 90 triệu người dân Việt Nam chỉ như một cái chớp mắt.

Bí Thư Hà Nội Vương Đình Huệ phát biểu trong buổi làm việc với quận Cầu Giấy hôm 18/3/2021. Ảnh: Kinh Tế Đô Thị

Con người 0.4 mà đòi cách mạng 4.0 làm sao được

Vương Đình Huệ – nhân vật sắp thay thế bà Kim Ngân trong chức vụ chủ tịch quốc hội, đã đề cập nhiều “chủ trương lớn” mà quận Cầu Giấy phải thực hiện. Nào là xây dựng đô thị thông minh, xây dựng chính quyền số, phát triển kinh tế số, v.v… Cuối cùng ông Huệ phán một câu mà báo Tiền Phong giật thành tít câu độc giả: “Cứ nói muốn làm cách mạng công nghiệp 4.0 mà con người 0.4 thì không làm được.”

Xưởng sản xuất điện thoại di động của Samsung tại Việt Nam. Ảnh: Reuters

Làm sao Việt Nam ra khỏi bẫy thu nhập trung bình thấp

Nếu Việt Nam chỉ chạy theo FDI mà không mạnh mẽ đầu tư và khuyến khích nền kinh tế nội địa với các công ty tư nhân đóng vai trò chính, thì dù người Việt Nam có tài năng, kiến thức cũng bó tay. Vì họ thiếu khả năng tài chính để phát triển và cạnh tranh cũng như thiếu chỗ dựa từ chính sách kinh tế đúng đắn của nhà nước. Những kinh nghiệm phát triển kinh tế từ những quốc gia như Nhật Bản, Nam Hàn, Đài Loan không phải là những bài học khó học. Đó là chú trọng nuôi dưỡng tư bản nội địa lớn mạnh để có thể có đủ khả năng cùng tư bản nước ngoài đẩy mạnh nền kinh tế đất nước vươn lên.

Thủ Tướng CSVN Nguyễn Xuân Phúc. Ảnh chụp từ báo Vietnamnet

Việt Nam làm được gì trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Đón đại bàng FDI mà chỉ loay hoay với những món ai làm cũng được, rõ ràng khả năng quá thấp kém so với cao vọng của Thủ Tướng Phúc! Nó cũng cho thấy sự đóng góp của các công ty Việt Nam là rất hạn chế và quá khiêm nhường đến mức không thể hiểu nổi đối với mọi người.

Câu hỏi đặt ra là tại ai?

Một nhà máy của Samsung hoạt động tại Việt Nam. Ảnh: Cafef

Làm sao để Việt Nam có thể thu hút FDI hậu Covid-19?

“Phải hành động trong lúc này, đi đón đầu, đi gặp gỡ để kéo được những dòng vốn mình cần về. Không thể ngồi chờ vì nếu ngồi chờ thì các nước khác sẽ hớt hết những cái ngon nhất. Những cái còn lại mới chạy đến Việt Nam.” (Tiến sĩ Nguyễn Đình Cung)

Kinh tế tụt hậu và phát triển khập khiễng

Sau hơn 40 năm với những bước đi khập khiễng như người vừa què vừa mù, kinh tế Việt Nam ngày càng tụt hậu vì những chính sách hoàn toàn chấp vá kiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Giờ đây người ta có thể hỏi: Người cộng sản đang làm kinh tế, nhưng họ làm gì mà kinh thế?

Thủ đô làm thuê, niềm tự hào của kẻ mê sảng

Sau 30 năm mở cửa thu hút đầu tư ngoại quốc, Việt Nam thực sự chỉ là cái nhà xưởng và cung cấp nhân công giá rẻ, còn lại các doanh nghiệp nước ngoài tự đem thiết bị và linh kiện của họ về đây lắp ráp.

Tăng trưởng không thể dựa vào GDP để mị dân

GDP không phản ánh đầy đủ mức độ giàu-nghèo của một quốc gia hay chất lượng sống của người dân. Ngược lại, việc theo đuổi tăng trưởng GDP “bằng mọi giá” như tại Việt Nam, đang đẩy nền kinh tế vào trạng thái lệ thuộc và thiếu bền vững.

Liệu CSVN sẽ “thoát Trung” qua cuộc chiến mậu dịch Mỹ – Trung?

Trong thời gian qua, nhiều bài báo quốc tế đã cho rằng Việt Nam đang hưởng lợi rất lớn trong cuộc xung đột Mỹ – Trung. Một vài nhà phân tích đã đưa ra nhận định rằng sự xung đột này mang đến cho nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam cơ hội vàng trong thời gian tới. Thực tế ra sao?

Các nguy cơ gắn liền với đầu tư Trung Quốc tại Việt Nam

Có hai hệ lụy hay rủi ro lớn khi chấp nhận đầu tư Trung Quốc: sập bẫy nợ Trung Quốc và bị de dọa về chủ quyền quốc gia và an ninh quốc phòng. Mức độ trầm trọng của hai hệ lụy này tăng theo số tiền vay Trung Quốc