giáo dục Việt Nam

Phạm Minh Hoàng: So sánh nền giáo dục VNCH và nền giáo dục CSVN

Nhà giáo Phạm Minh Hoàng giải thích về sự khác biệt giữ nền giáo dục Việt Nam Cộng Hoà và nền giáo dục Cộng Sản.

45 năm qua, đảng CSVN đã tàn phá nền giáo dục như thế nào? Và đến bao giờ đất nước mới thoát ra khỏi cảnh u tối của ngày hôm nay?

Dự báo Mekong: trận hạn hán và nhiễm mặn 2020 sẽ trầm trọng hơn năm 2016. Mekong Delta barbecue / ĐBSCL bị nướng do khô hạn. Tranh biếm hoạ của Babui, tặng Ngô Thế Vinh

Suy nghĩ từ hiểm họa hạn hán và nhiễm mặn tại Đồng Bằng Sông Cửu Long

Dưới cái nhìn của một nhà giáo, người đã làm việc ở cả hai đất nước, Việt Nam và Úc, tôi thấy thật băn khoăn, lo lắng và cả thao thức cho một sự biến đổi từ bên trong của hệ thống giáo dục, chứ không phải chỉ là sự thay đổi bề mặt của vấn đề Đồng Bằng Sông Cửu Long bị bức tử.

Một sinh viên sử dụng laptop tại Memorial Church, đại học Harvard, Cambridge (hình minh họ). Ảnh: Reuters

Covid-19 ở Mỹ: Tại sao có trường đóng có trường không đóng?

Để phòng ngừa Covid-19 lây lan, Việt Nam đã đóng cửa trường từ Tết Nguyên Đán tới nay chưa mở lại. Đó là lúc Việt Nam chỉ mới có 16 bệnh nhân có triệu chứng.

Mỹ tính tới 12 tháng 3 có 1215 ca, 36 người chết, trong 42 tiểu bang và vùng thủ đô D.C. Con số này chưa kể vài chục bệnh nhân được di tản từ Vũ Hán và du thuyền Diamond Princess.

Nhưng nước Mỹ chưa đóng cửa toàn bộ trường học.

Qua thư đầu năm học, ông Trọng muốn kiểm soát giáo viên, hoc sinh

Tăng cường kiểm soát tư tưởng chính trị giáo viên, học sinh

Nhân dịp ngày khai giảng năm học mới, Tổng Bí Thư – Chủ Tịch Nước Nguyễn Phú Trọng đã gởi một lá thư cho các thầy cô giáo, các cán bộ trong ngành giáo dục. Trong thư ông Trọng đặc biệt nhấn mạnh đến việc các thầy cô phải giữ vững “bản lĩnh chính trị” cũng như các học sinh phải rèn luyện để trở thành những người “vừa hồng, vừa chuyên”. Nhà giáo Phạm Minh Hoàng có nhận xét gì về nội dung bức thư của ông Nguyễn Phú Trọng?

PGS.TS. Lê Anh Vinh, Phó Viện Trưởng Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam phát biểu khai mạc "Diễn đàn Giáo Dục Việt Nam 2019: Những viễn cảnh giáo dục mới" tổ chức hôm 17 tháng Tám, 2019 tại Hà Nội. Ảnh: Tạp chí Giáo Dục

Nền giáo dục 3 chữ C

Tại Diễn đàn giáo dục 2019 do 3 tổ chức giáo dục trong nước phối hợp tổ chức tại Hà Nội ngày 17 tháng Tám vừa qua, Phó Viện Trưởng Viện Khoa Học Giáo Dục Việt Nam Lê Anh Vinh đã trình bày chủ đề “Những viễn cảnh giáo dục mới”. Khi một năm học mới sắp bắt đầu, hãy thử xem những gì diễn giả mô tả với nhiều mỹ từ đầy lạc quan dẫn người ta đi tới đâu. Ông phó viện trưởng nhìn lại những kết quả mà ông cho là đáng tự hào trong giai đoạn từ 2011 đến nay. Những kết quả ấy bao gồm trong 3 chữ C được giải thích là Cam Kết – Công Bằng và Chất Lượng.

Nguyên nhân sâu xa khiến học sinh chán học lịch sử nước nhà

Trong kỳ thi trung học phổ thông quốc gia 2019 vừa qua, 70% số bài thi lịch sử không đủ điểm trung bình. Điểm thi trung bình của môn lịch sử chỉ có 4,3 – thấp nhất trong 9 môn thi. Tuy nhiên tin tức này không gây ngạc nhiên, bởi vì tình trạng này đã kéo dài hàng chục năm nay. Nhà giáo Phạm Minh Hoàng nói về nguyên nhân khiến học sinh Việt Nam không “thèm biết” lịch sử Việt Nam và cho rằng cần thực hiện một số thay đổi để học sinh quan tâm đến lịch sử hơn.

Nền giáo dục Việt Nam sẽ được khai phóng?

Một nền giáo dục tự chủ, khai phóng, nhân văn đồng nghĩa với mặt bằng dân trí càng ngày càng được nâng lên, sự hiểu biết của người dân về mọi mặt trong đời sống xã hội càng sâu rộng, nhận thức về quyền chính trị ngày một minh nhiên hơn. Như vậy thì sự phản kháng của người dân sẽ bung lên mạnh mẽ trước bất công, trước sự kém cỏi, bạc nhược và tàn ác của nhà cầm quyền.

Những gương mặt trẻ tự thắng chính mình, dấn thân cho thay đổi xã hội. Từ phải: Phan Kim Khánh, Nguyễn Đặng Minh Mẫn, Nguyễn Văn Oai và vợ.

Chúng ta sẽ hồi sinh

Đã từ lâu, đa số người Việt Nam đã tự nguyện từ bỏ các giá trị cá nhân, lòng tự trọng và quyền lực của bản thân. Thái độ ấy cũng đã tạo nên một tầng lớp thanh niên bơ vơ, thui chột niềm tin, què quặt lý tưởng. Con em chúng ta ngày nay phấn khích vì những giá trị kiểu Khá Bảnh, Dương Minh Tuyền, Phúc XO; đi bão, nhảy múa, reo hò, tự hào quá mức cho những thành công còn rất giới hạn so với thế giới.

Bộ trưởng Bộ Giáo Dục - Đào Tạo Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: FB Nguyen Ngoc Chu

Mua gì với một tỷ?

Mọi người đều ngỡ ngàng khi xảy ra vụ nâng điểm trong kỳ thi trung học phổ thông 2018. Tổng cộng có 222 thí sinh trung học phổ thông của 3 tỉnh Hà Giang, Hòa Bình và Sơn La được sửa đổi điểm. Những thí sinh này sau đó đã trúng tuyển vào các đại học, thậm chí có sáu thủ khoa, á khoa. Thí sinh được nâng điểm “khủng” nhất là thí sinh N.A.T, ở Sơn La, được nâng tới 26,55.

Cô giáo bắt học sinh lớp 9 quì gối trước bục giảng, Hà Nội tháng 5/2019. Ành: VTC News

Vấn nạn giáo dục học đường

Họ vẫn tưởng rằng bắt những đứa trẻ quỳ xuống trong giáo dục là có thể nên người hay đạt được điều gì đó tốt đẹp, thì sau này những đứa trẻ lớn lên sẽ sẵn sàng quỳ gối trước bất công và quyền uy, nhưng cũng sẵn sàng hung bạo và bắt kẻ khác quỳ xuống trước chúng như một lẽ bình thường, thậm chí chính kẻ đã bắt đứa trẻ đó quỳ trước đây.

Bạo lực học đường, một vấn nạn nhức nhối.

Nghĩ về vấn nạn bạo lực học đường!

“Một xã hội của bầy cừu theo thời gian sẽ dẫn đến chính quyền của loài sói.” Xã hội Việt Nam đã đến giai đoạn mà luật pháp không thể bảo vệ người hiền lành được nữa rồi. Chính sự hiền lành, nhẫn nhục của người dân đã làm hại họ và con em họ. Sự thực ấy đã lan vào nhà trường. Các em học sinh cũng đã phải đến lúc tự bảo vệ lấy mình.

Hậu quả của một nền giáo dục tồi

Một triết lý giáo dục phù hợp với văn hóa và con người Việt Nam sẽ là nền tảng vững chắc để phát triển quốc gia, dân tộc. Vậy muốn đất nước thịnh vượng và đổi mới, tiếp thu những cái mới mà vẫn giữ được bản sắc dân tộc để bắt kịp với thế giới văn minh thì con người phải là đối tượng cần được đào tạo, canh tân hàng đầu.