Luật biểu tình

Quốc hội nợ người dân Luật biểu tình hơn 30 năm nay. Ảnh: Internet

Món nợ hơn 30 năm

Nếu cử tri thực sự được quyền ‘đòi nợ’ Quốc hội như lời ông Vương Đình Huệ, người viết bài này mong muốn các cựu chủ tịch Quốc hội có tên sau đây cần đăng đàn giải trình vì sao đã để ‘nợ quá hạn’ kéo dài đối với ‘quyền biểu tình – quyền hội họp,’ chí ít cũng từ Hiến pháp 1992 cho đến nay, tức đã hơn 30 năm: Nông Đức Mạnh – Nguyễn Văn An – Nguyễn Phú Trọng – Nguyễn Sinh Hùng – Nguyễn Thị Kim Ngân, và Vương Đình Huệ.

Sinh viên biểu tình trước phòng họp của Hội đồng Quản trị mới của Đại học Hoa Sen. Ảnh: VnExpress

Yêu cầu của việc luật hóa quyền biểu tình

Biểu tình là một hình thức phản biện xã hội, thể hiện sự dân chủ công khai trong mối quan hệ giữa quần chúng với một cơ quan, tổ chức nào đó. Nếu được phát huy tốt thì nó sẽ đem lại những lợi ích cho đất nước.

Trung đoàn Cảnh sát cơ động kỵ binh, Bộ Công An tổ chức ra mắt chính thức, diễn hành tại khu vực quảng trường Ba Đình, Hà Nội, sáng 8/6/2020. Ảnh: Youtube

Trì hoãn vô thời hạn luật biểu tình nhưng lại sắm công cụ đàn áp

Mấy đời bộ trưởng, mấy chục năm trời Bộ Công An treo luật biểu tình, treo vô thời hạn quyền công dân cơ bản của người dân nhưng Bộ Trưởng Công An Tô Lâm cùng với nhà nước cộng sản lại hối hả rút ruột tiền thuế của dân ra trang bị cho công an những vũ khí tối tân và cả một lực lượng kỵ binh trung cổ say máu chém giết để đán áp người dân thực hiện quyền cơ bản của công dân là quyền biểu tình.

Người dân biểu tình vụ cá chết hàng loạt ở miền trung Việt Nam. Ảnh VOA/EPA

Bộ Công An lại “nợ” luật biểu tình đến năm 2021

Câu chuyện về “luật biểu tình,” tưởng đã trở thành dĩ vãng, bỗng dưng báo chí lề đảng nhắc lại vì Bộ Công An mới đây xin bà Kim Ngân “khất nợ” sang năm 2021 với một lý do vô cùng minh bạch là “chưa an tâm các nội dung quy định” vì sợ những thế lực  thù địch khai thác.

Công an đã quá tai tiếng về đàn áp biểu tình và vô số vấn nạn tra tấn người dân. Ảnh: Internet

‘Bộ Công an xây dựng dự án Luật Biểu tình’: Lại ma mị!

Hoàn toàn không phải ngẫu nhiên hay vì thành ý mà chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và Bộ Công an tái hiện hình dự án Luật Biểu tình vào lần này… Về thực chất, đằng sau động thái chính phủ giao Bộ Công an nghiên cứu xây dựng Luật Biểu tình chỉ là sự tiếp nối của một chuỗi động tác đối phó và ma mị nhằm đạt được mục tiêu ký kết và phê chuẩn EVFTA ngay trong năm 2019.

Quang – Trọng húc nhau, làng báo Việt Nam tử

Ngoài phạt tiền, báo Tuổi Trẻ online còn bị đình bản 3 tháng, trong khi Vietnamnet chỉ bị phạt số tiền tượng trưng 50 triệu so với 220 triệu phạt Tuổi Trẻ và không bị ngưng xuất bản. Vì sao lại như thế?

Một cuộc biểu tình chống Luật Đặc khu và An ninh mạng tại TP.HCM ngày 10/6/2018.

Biểu tình thì làm được gì?

Nói một cách thực dụng, biểu tình giúp các lực lượng đối kháng trong xã hội trưởng thành, giúp đa nguyên tư tưởng (mà chưa nói đến đa nguyên chính trị) khả dĩ. Đây là điểm có lợi cho giới đối lập, nhưng không có lợi cho chính quyền mong muốn kiểm soát xã hội.

Cuộc biểu tình của hàng vạn người dân chống Luật Đặc khu và An ninh mạng tại TP.HCM ngày 10/6/2018. Ảnh: Internet

Luật Biểu Tình không phải là thứ để ban phát, bố thí cho dân

Luật Biểu Tình không phải là thứ để ban phát, bố thí cho dân. Ngược lại, bên cần luật biểu tình hơn phải là nhà cầm quyền. Họ cần để quản lý hoạt động biểu tình. Về phía người biểu tình dù có luật hay không có luật, họ vẫn có quyền biểu tình.

Một cuộc biểu tình chống Luật Đặc Khu và An Ninh Mạng tại Sài Gòn ngày 10/6/2018. Ảnh: Internet

Nội bộ VN thời “biểu tình” và “chống biểu tình”

Với người dân Việt, cái bánh vẽ luật Biểu tình đã công nhiên trở thành một thứ phế thải. Từ năm 2011 và đặc biệt từ năm 2014 đến nay, người dân Việt Nam đã tự động xuống đường mà bất cần một khung luật nào cho phép.

Luật Biểu tình tiếp tục bị ‘treo’

Sau đợt biểu tình rầm rộ chống dự thảo Luật Đặc Khu và An Ninh Mạng  vừa qua; nhiều người lại nhắc đến Luật Biểu Tình và cho thấy đó là một nhu cầu bức thiết không thể trì hoãn được thêm nữa.