luật đất đai

Phiên tòa sơ thẩm vụ Đồng Tâm, hôm 7/9/2020. Ảnh chụp báo mạng Lao Động

Phiên tòa Tội Ác

Vụ Đồng Tâm là vết nhơ đồng thời là tội ác của đảng CSVN, nhưng không mang ra xử thì không thể bịt miệng người dân. Nên tổ chức tòa án được chỉ đạo bưng bít tối đa và chỉ nói một chiều kể cả báo chí, nhưng cũng không thể che giấu hết sự thật mà công luận thế giới quan tâm.

Thẩm Phán Trương Việt Toàn, chủ tọa phiên tòa sơ thẩm vụ Đồng Tâm. Ảnh chụp FB LS Lê Ngọc Luân

Tôi viết về vụ án Đồng Tâm

Tôi tin, tất cả chúng ta đều đau đớn trước cái chết của người dân Đồng Tâm và cả những người công an dù đứng ở góc độ nào đi chăng nữa. Nếu người dân Đồng Tâm sai sẽ có pháp luật xử lý nhưng trước khi có bản án kết tội thì họ phải được tôn trọng và pháp luật phải được thực thi (điều tra, truy tố, xét xử) một cách công bằng nhất. Và không chỉ Việt Nam mà tất cả các Quốc gia trên Thế giới đều hướng đến điều đó. Tôi nói điều đó đúng, không sai phải không hỡi những người ủng hộ hoặc phản đối 29 con người ra toà hôm nay.

Một số bị cáo trước tòa, hôm 7/9/2020, ngày đầu tiên của phiên sơ thẩm vụ án Đồng Tâm.

Về việc tiếp cận chứng cứ tại phiên tòa

Ngay vào đầu sáng nay, ngày thứ hai diễn ra phiên tòa, tôi đã làm đơn đề nghị về việc xem xét chứng cứ là các dữ liệu điện tử, mà tòa án đã cho trình chiếu vào chiều ngày 7 tháng Chín và sáng nay, 8 tháng Chín, 2020.

Những chứng cứ này các luật sư đã không được tiếp cận và không được liệt kê trong danh sách các vật chứng trong tài liệu vụ án. Và do vậy, các luật sư cùng đồng đề nghị vào đơn này yêu cầu được cung cấp về “danh sách” các chứng cứ điện tử này.

Ông Phạm Minh Hoàng: Toàn những gian trá trong điều tra, xét xử vụ án Đồng Tâm

Nhà giáo Phạm Minh Hoàng chia sẻ nhận xét về phiên toà xét xử sơ thẩm xét xử 29 dân làng Đồng Tâm với các tội danh “giết người” và “chống người thi hành công vụ” đã bắt đầu hôm 7 tháng Chín, và theo dự tính sẽ kéo dài trong 10 ngày; và việc các em học sinh lớp 1 phải mua 1 bộ 8 cuốn sách cùng với tập viết, với hơn giá 800 ngàn đồng và chủ trương “9 nhiệm vụ, và 5 giải pháp” cho niên khóa 2020−2021 của Bộ Giáo Dục.

Những diễn biến quan trọng trong ngày thứ nhất phiên tòa sơ thẩm vụ án Đồng Tâm

Phiên toà sơ thẩm xét xử 29 dân làng Đồng Tâm với các tội danh “giết người” và “chống người thi hành công vụ” đã bắt đầu hôm 7 tháng Chín, và theo dự tính sẽ kéo dài trong 10 ngày. Trong số 29 bị cáo có 25 người bị truy tố và xét xử về hành vi “Giết người” theo Điều 123 – Bộ Luật Hình Sự năm 2015.

Bốn bị cáo còn lại bị truy tố về hành vi “Chống người thi hành công vụ” theo Điều 330 – Bộ Luật Hình Sự năm 2015.

15 luật sư tham gia bào chữa do các bị cáo và gia đình bị cáo mời. 18 luật sư còn lại do tòa án chỉ định.

Vụ án Đồng Tâm: Các luật sư cho biết nhiều chi tiết mới về cái chết của cụ Lê Đình Kình

Nhóm luật sư được mời bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho những người dân Đồng Tâm bị bắt, tại phiên tòa sơ thẩm ngày 7 tháng Chín, 2020 vừa gửi bản kiến nghị mới đến các quan tòa phản đối việc trong cả ba giai đoạn điều tra, truy tố, chuẩn bị xét xử, các luật sư đã gặp phải rất nhiều khó khăn từ chính các cơ quan tiến hành tố tụng khiến cho việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho các thân chủ đang bị tạm giam rất khó khăn.

Hình ảnh lan truyền trên mạng xã hội cho thấy đông đảo lực lượng cảnh sát cơ động đang tiến về thôn Hoành, xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, ngoại thành Hà Nội sáng sớm ngày 9/1/2020. Ảnh: Mạng xã hội, RFA edited

Phiên tòa Đồng Tâm: “Dọn đường đưa dân lên đoạn đầu đài”?

Đài RFA ghi nhận truyền thông Nhà nước Việt Nam đồng loạt đưa tin thông báo của tòa án về phiên tòa sơ thẩm đối với vụ án Đồng Tâm. Nội dung các bản tin tập trung chủ yếu vào những thông tin cáo buộc 29 người dân Đồng Tâm là tội phạm lên kế hoạch giết người kỹ càng, bài bản và có chủ đích. Chẳng hạn, trong bản tin của VTC News, đăng tải hôm 3/9 ghi rõ “với sự chuẩn bị kỹ lưỡng, những kẻ ở Đồng Tâm dùng dao phóng lợn tấn công khiến 3 chiến sĩ ngã xuống hố sâu, sau đó chúng nhẫn tâm đổ xăng xuống và châm lửa đốt.”

Đảng Việt Tân cùng nhiều tổ chức gửi thư đến LHQ về phiên tòa xét xử các dân làng Đồng Tâm

Phiên toà xử 29 người dân Đồng Tâm dự kiến diễn ra từ ngày 7 tháng Chín, 2020.

Nhiều tổ chức đấu tranh dân chủ, nhân quyền – trong đó có Đảng Việt Tân và các tổ chức phi chính phủ quốc tế – cùng gửi thư đến Bà Đại Sứ Elisabeth Tichy-Fisslberger, Chủ Tịch Hội Đồng Nhân Quyền Liên Hiệp Quốc để kêu gọi sự quan tâm và giám sát của Cộng Đồng Thế Giới.

Rất mong mọi người quan tâm, cùng lên tiếng bênh vực cho người dân Đồng Tâm yếu thế, đòi hỏi các quan tòa xét xử công minh, ngăn cản ý đồ thực hiện các bản án bỏ túi ở hậu trường.

Đan Viện Thiên An: 45 năm đối phó với hành vi cướp đất của nhà cầm quyền CSVN

Từ sau ngày 30 tháng Tư, 1975, cuộc sống trong 45 năm qua của các đan sĩ Đan Viện Thiên An không chỉ có lao động và tu học mà còn phải chống chọi với thế lực đang xẻ dần mảnh đất của mình.

Chính quyền cố chiếm lấy đất ở đây bằng cách tung ra những lực lượng hung hăng. Các đan sĩ tự vệ bằng vũ khí duy nhất của mình: Lời cầu kinh.

Ngày nào Luật Đất Đai như hiện nay còn áp dụng, ngày đó còn nhiều thảm cảnh như vụ Đồng Tâm, Vườn Rau Lộc Hưng, v.v. còn xảy ra. Ảnh: Youtube Việt Tân

Nhà cầm quyền CSVN sắp xét xử vụ Đồng Tâm

Trả lời báo chí hôm 6 tháng Bảy, 2020, ông Nguyễn Hữu Chính, Chánh Án Toà Án Hà Nội, thông báo dự kiến xét xử vụ án tranh chấp đất đai dẫn đến chết người ở Đồng Tâm trong tháng Tám.

Theo cáo trạng được công bố hôm 24 tháng Sáu, nhà cầm quyền CSVN đã cáo buộc 29 người dân làng Đồng Tâm tội “tấn công nhằm tiêu diệt lực lượng thi hành nhiệm vụ.” Trong đó, có 25 người bị truy tố về tội “Giết người” với khung hình phạt từ 12 đến 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình; 4 người còn lại bị truy tố về tội “Chống người thi hành công vụ,” có khung hình phạt từ 2 đến 7 năm tù.