Nguyễn Chí Vịnh

Tướng Nguyễn Chí Vịnh thời còn tại chức. (Screenshot of Ministry of Defense portal)

Tướng Việt Nam cũng tự kiểm duyệt

Còn chuyện những người như Tướng Vịnh tự bỏ đi tới 50% những gì mình nói vì sợ đụng chạm không có gì đáng ngạc nhiên. Trong một chế độ sẵn sàng kết án cả chục năm tù đối với những người dám nói thật, tâm lý sợ hãi như tấm chăn trùm lên cả xã hội và thậm chí lan cả ra những người đã không còn ở trong xã hội đó nhưng lại vẫn còn những mối dây liên hệ mà nhà cầm quyền có thể dùng để tác động.

Sau 2 lần bỏ phiếu trắng và 1 phiếu chống LHQ lên án Nga xâm lược Ukraine, Hà Nội loan báo "hỗ trợ nhân đạo" Ukraine 500 ngàn USD! (thông tin được đưa ra trong buổi gặp gỡ báo chí thông báo kết quả hội đàm giữa Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính và Thủ Tướng Nhật Bản Kishida Fumio hôm 1/5). Ảnh chụp Tiền Phong Online

500.000 USD và “đường lối” của CSVN

Sau hai tháng nhiệt tình ủng hộ cuộc xâm lược Ukraine của Putin, mới đây Hà Nội đột ngột có động thái lạ khi ủng hộ 500.000 USD cho nhà nước “Tân phát xít” của Tổng Thống Zelensky. Một việc làm khiến cho dư luận Việt Nam ồn ào bàn tán và đám dư luận viên (DLV) cao cấp lý luận đảng, đeo lon tướng tá của quân đội “4 Không” một phen “chui ống cống” vì “gạch đá” trên mạng xã hội.

Nguyễn Chí Vịnh - Thứ Trưởng Quốc Phòng CSVN, và Sách trắng Quốc Phòng với chính sách "4 Không." Ảnh chụp màn hình Youtube Việt Tân

Bài học từ chiến tranh Ukraine, từ Nhật Bản đến Việt Nam

Cũng như Nhật Bản, Việt Nam sống bên cạnh Trung Quốc, một nước lớn có tham vọng bành trướng lãnh thổ và bắt nạt các nước láng giềng. Nhưng Việt Nam, dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản, theo đuổi chính sách quốc phòng “bốn không.”

Nếu xung đột với Trung Quốc xảy ra như chiến tranh Nga – Ukraine hiện nay, Nhật Bản có thể dựa vào liên minh quân sự Nhật-Mỹ, khối Quad hoặc quan hệ an ninh song phương với Ấn Độ, Úc, Anh và Pháp; còn Việt Nam thì “đơn thân độc mã,” không ai ngó ngàng tới.

So sánh các không ảnh chụp Biển Đông năm 1995 (trái) và Biển Đông năm 2017 (phải) thấy khác nhau rất nhiều. Ảnh: FB Chính Luận Trần Trung Đạo

Hậu quả của chính sách đối ngoại “đu dây” quốc phòng “ba không”

Cách mạng dân chủ Lithuania thành công vì tất cả cùng có một thái độ dứt khoát với chế độ CS và một mục đích “thoát Liên Sô.” Đừng quên, Lithuania giành được độc lập và bước vào tiến trình dân chủ hóa trước khi Liên Sô sụp đổ.

Việt Nam cũng thế. Đây là thời điểm lịch sử để những người yêu nước ở mọi nơi, mọi thành phần cùng bước ra ánh sáng để nhận lãnh trách nhiệm bảo vệ chủ quyền đất nước bắt đầu bằng nỗ lực dân chủ hóa Việt Nam trong thời gian nhanh nhất.

Một khu đất ven biển dài 1km và rộng 30ha ở Đà Nẵng do người Trung Quốc nắm giữ. Ảnh: tư liệu của VOA, 2015

Bộ Quốc Phòng: Người Trung Quốc ‘lợi dụng kẽ hở’, nắm các khu đất ‘trọng yếu’ ở Việt Nam

Người Trung Quốc đang nắm trong tay hơn 162.000 ha đất của Việt Nam, trong đó có những nơi trọng yếu thuộc vùng biên giới hoặc ven biển, Bộ Quốc Phòng Việt Nam mới đây cho biết, theo báo chí trong nước.

Thông tin kể trên được đưa ra trong báo cáo của Bộ Quốc Phòng gửi tới Quốc Hội để trả lời cử tri, sau khi có những người ở Hải Phòng bày tỏ lo ngại về việc người Trung Quốc thu mua đất của Việt Nam…

Nguyễn Chí Vịnh, Thứ Trưởng Quốc Phòng Việt Nam công bố sách trắng quốc phòng 2019 hôm 25/11/2019. Ảnh chụp màn hình Lao Động.

Ai là Bạn Thân, ai chỉ là Đối Tác?

Nếu chỉ căn cứ vào những gì Tướng Vịnh nói với quân đội, phải chăng lần này CSVN đang trong tư thế chuẩn bị đối đầu, hơn là dùng các biện pháp pháp lý vì sẽ không đi đến đâu. Điều này nghe cũng hoàn toàn mâu thuẫn, vì đã không dám kiện trước toà án thì làm sao dám đối đầu trên chiến trường?

Ông Lý Thái Hùng: CSVN kéo cờ trắng ở Biển Đông với chính sách quốc phòng “4 không”

Ông Lý Thái Hùng, Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân, phân tích chính sách quốc phòng “4 không” của CSVN và tại sao cái “không thứ 4” lại được đưa ra vào lúc này khi mà Biển Đông đang căng thẳng và Đại hội đảng 13 ngày càng gây cấn với những thủ đoạn tranh giành quyền lực ở thượng tầng lãnh đạo Đảng Cộng Sản Việt Nam.

Vụ Bãi Tư Chính và thế kẹt của Hà Nội

Nếu xung đột bùng nổ trên Biển Đông, Bộ Chính Trị CSVN nhìn thấy rõ là họ rơi vào thế kẹt giữa hai lằn đạn: sức ép chống Tàu của người Việt Nam và sức ép kinh tế đến từ các doanh nhân dưới sự chỉ đạo của Bắc Kinh.

Tướng Nguyễn Chí Vịnh.

Tài liệu tố giác Nguyễn Chí Vịnh

Về chính trị cách mạng và nghiệp vụ tình báo cách mạng, Nguyễn Chí Vịnh không giỏi song nhờ hoạt ngôn nên được nhiều người lầm tưởng là giỏi. Có rất nhiều cách để xác nhận điều này: cho Nguyễn Chí Vịnh làm bài kiểm tra, đọc các nghị quyết, kế hoạch công tác, công trình, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án, luận văn… mà Nguyễn Chí Vịnh là tác giả, đồng tác giả, chủ biên, chủ nhiệm…