Nhà báo Phạm Đoan Trang

Nữ Tù Nhân Lương Tâm Vũ Thị Dung (bị án 6 năm tù) và TNLT Nguyễn Thị Ngọc Sương (bị án 5 năm tù) tại phiên tòa phúc thẩm ở Sài Gòn hôm 23/9/2019 với cáo buộc "làm, tàng trữ, phát tán, tuyên truyền thông tin, tài liệu vật phẩm nhằm chống Nhà nước CHXHCNVN." Ảnh: FB Manh Dang

Một số nữ tù chính trị Việt Nam bị đày đọa hà khắc

TNLT Đoàn Thị Hồng, thành viên của nhóm Hiến Pháp, mãn án tù ngày 9 tháng Ba, 2021 lên tiếng báo động về trình trạng sức khỏe của Tù Nhân Lương Tâm Nguyễn Thị Ngọc Sương.

Theo lời kể của chị Đoàn Thị Hồng thì TNLT Nguyễn Thị Ngọc Sương đang thụ án tù tại trại giam An Phước [Phú Giáo, Bình Dương] lâu nay không được điều trị đúng mức dù bệnh nặng.

Nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang. Ảnh: VOA chụp từ trang mạng Dân Làm Báo.

Tư cách và ý thức của Phạm Đoan Trang hơn cán bộ cao cấp của CSVN rất nhiều

Thử hỏi một  người phụ nữ như Phạm Đoan Trang sẵn sàng chấp nhận tù đày vì lý tưởng tự do, dân chủ cho mọi người, so với những tên cán bộ cao cấp mang trong đầu lý tưởng Marx-Lenin thì chúng thể hiện lý tưởng ấy ra sao? Người ta chỉ thấy khi bị bắt, những người thường tự hào “lý tưởng cộng sản” ấy đã đồng loạt biến thành những con người hèn mạt nhất, chỉ biết khóc lóc van xin.

Liệp Hiệp Quốc hôm 17/11/2020 vừa công bố văn thư chất vấn chính phủ Việt Nam về việc chính quyền bắt giữ, sách nhiễu 6 nhà hoạt động (từ trái sang phải) Phạm Chí Dũng, Nguyễn Tường Thụy, Lê Hữu Minh Tuấn, Lê Anh Hùng, Phạm Đoan Trang và Hồ Sỹ Quyết. Ảnh: VOA tập hợp từ Facebook.

LHQ chất vấn chính phủ Việt Nam về việc bắt giam, sách nhiễu 6 cá nhân

Năm cơ quan độc lập của Liên Hiệp Quốc (LHQ) vừa công bố văn thư chất vấn Chính phủ Việt Nam về việc bốn thành viên của Hội Nhà Báo Độc Lập Việt Nam và hai thành viên thuộc Nhà xuất bản Tự Do bị chính quyền bắt giữ, sách nhiễu.

Văn thư được công bố hôm 17/11/2020 cho biết các cơ quan thuộc LHQ đã chất vấn chính phủ Việt Nam về các vụ bắt giữ, sách nhiễu liên quan đến các thành viên Phạm Chí Dũng, Nguyễn Tường Thụy, Lê Hữu Minh Tuấn, Lê Anh Hùng của Hội Nhà Báo Độc Lập Việt Nam, và Phạm Đoan Trang và ông Hồ Sỹ Quyết của Nhà xuất bản Tự Do.

Hội nghị bộ trưởng ngoại giao Tứ Cường (Quad) tại Tokyo hôm 6/10/2020. Ảnh: New Indian Express/ AP

Tứ Cường và Phạm Đoan Trang

Tại hội nghị Tokyo ngày 6/10/2020, sáng kiến “Tứ Cường Mở Rộng” có thể bao hàm cả Việt Nam vào cuộc kiềm chế sự bành trướng ảnh hưởng của Trung Quốc, tạo thuận lợi để Việt Nam tiến gần thêm một bước tới các nước dân chủ là một cái gai gây khó chịu cho Bắc Kinh. Để ngăn chặn xu thế đó, tiếp tục ly gián Việt Nam với thế giới, Hà Nội ra tay bắt bà Phạm Đoan Trang, làm dấy lên sự phản đối của Mỹ, Nhật và Châu Âu.

Phạm Đoan Trang trong một chuyến đi lặng lẽ, thoát từ nhà chạy vào Nam trong đêm. Ảnh: Blog Đoan Trang

“Luật” cho Phạm Đoan Trang

Trong câu chuyện với ba cột mốc mà tôi ghi lại ở trên, cho thấy có vô số chi tiết không hề nằm trong khung luật pháp. Bạn có thể hình dung mọi thứ giống như là cách của các băng đảng sử dụng để ra uy, kiểm soát khu vực bảo kê của mình. Những cuộc tấn công một cách có hệ thống và rừng rú vào một phụ nữ đã được tổ chức hoàn hảo đến mức bất kỳ công dân nào có lòng tin vào luật pháp đều có thể trở thành nạn nhân.

Nhà báo độc lập Phạm Đoan Trang. Ảnh: VOA chụp từ trang mạng Dân Làm Báo.

Chủ tịch IPA: ‘Tôi xin ngả mũ thán phục trước sự can trường của Phạm Đoan Trang’

Tin nhà báo [Phạm Đoan Trang] bị bắt truyền nhanh trên mạng ngay sau khi bà bị bắt vào lúc gần nửa đêm thứ Ba, và lập tức tin này được truyền thông quốc tế, kể cả các hãng tin lớn như AP, Reuters, Bloomberg, Al Jazeera, Deutsche Welle… loan tải, trong khi các tổ chức bảo vệ tự do báo chí và nhân quyền mạnh mẽ lên án.

Nhà cầm quyền CSVN bắt giữ nhà hoạt động, nhà báo Phạm Đoan Trang đêm qua, 6/10/2020, với cáo buộc “tuyên truyền chống phá nhà nước” theo điều 117 Bộ Luật Hình Sự. Ảnh: FB Việt Tân

Nếu tôi có đi tù…

Nhà hoạt động Phạm Đoan Trang bị bắt vào khoảng 11h30 đêm qua, 6 tháng Mười, 2020 tại nhà trọ của cô ở Sài Gòn.

Theo người chủ nhà trọ thuật lại, công an đã đọc lệnh bắt giữ cô Phạm Đoan Trang với cáo buộc “Tuyên truyền chống phá nhà nước” theo điều 117 Bộ Luật Hình Sự.

Trước khi bị bắt, ngày 27 tháng Năm, 2019, cô Đoan Trang có viết một bức thư, nhờ anh Will Nguyễn, là một nhà hoạt động cùng làm việc với cô trong bản “Báo Cáo Đồng Tâm,” phổ biến trong trường hợp cô bị bắt.

Quyển sách “Chính Trị Bình Dân” và tác giả Phạm Đoan Trang. Ảnh: Luật Khoa tạp chí

Nhà báo Phạm Đoan Trang: “Chúng tôi muốn khẳng định viết và đọc sách là quyền không thể bị cưỡng đoạt”

Tôi hay Nhà xuất bản Tự Do muốn giới thiệu việc hành động bằng quyền của mình, tự do chính đáng của mình mà không cần phải lo sợ… Nếu đã chọn sợ hãi làm lẽ sống, và không dám thể hiện quyền của mình thì chúng ta cũng chẳng nên làm gì cả, cứ thủ phận và chấp nhận mọi thứ, và chúng ta cũng chẳng có gì cả. Thậm chí tự mình phủ nhận việc đọc sách hay viết sách là quyền tối thiểu của con người.