Nhật Bản

Cựu Ngoại Trưởng Nhật Fumio Kishida sau cuộc họp basotaji trụ sở đảng Tự Do Dân Chủ, Nhật, Tokyo, Nhật, ngày 29/09/2021. Ảnh: Reuters

Trung Quốc vẫn nổi bật là thách thức số một đối với tân thủ tướng Nhật Bản

Trả lời AP, ông Yu Uchiyama, giáo sư khoa học chính trị tại Đại Học Tokyo cho rằng chính sách đối ngoại của tân lãnh đạo Nhật Bản sẽ không thay đổi nhiều về mặt cơ bản, vẫn là củng cố thêm quan hệ an ninh với Hoa Kỳ và quan hệ đối tác với các nền dân chủ cùng chí hướng khác ở châu Á và châu Âu, nhằm chống lại ảnh hưởng ngày càng tăng của Trung Quốc.

Đức dục đi trước thể dục và trí dục đã làm nên một nước Nhật văn minh, hùng cường. Ảnh: Sam in Japan

Tư cách của một dân tộc đến từ đâu?

Khi con người đã có tư cách, có trách nhiệm trong một thân thể khoẻ mạnh thì tự chính họ sẽ tích cực học tập để gia tăng trí tuệ, kiến thức và chọn lựa những bộ môn mà họ thấy có thể đóng góp hiệu quả nhất.

Có lẽ do những suy nghĩ về nền tảng giáo dục: Đức, Thể và Trí Dục như vậy nên Nhật Bản đã không chỉ trở thành một dân tộc giàu mạnh về kinh tế, khoa học kỹ thuật mà còn được đánh giá là dân tộc trọng tư cách, lễ nghĩa và có trách nhiệm, với biểu tượng Samurai.

Thủ Tướng Nhật Suga đến Hà Nội chiều 18/10, mở đầu chuyến công du hai nước ASEAN Việt Nam và Indonesia. Ảnh: Báo Thanh Niên

Nhật Bản muốn trở thành chỗ dựa cho Khối ASEAN

Sự kiện ông Yoshihide Suga chọn nơi đến đầu tiên là Việt Nam và Indonesia, cho thấy là ông Suga muốn chuyển tải một thông điệp rằng Nhật Bản nói riêng, và Bộ Tứ Kim Cương (Quad) nói chung, coi Khối ASEAN là đối tác quan trọng trong thời gian trước mặt.

Phái đoàn đại diện 80 đoàn thể, cộng đồng trao Lá Thư Chung về Biển Đông cho Bộ Ngoại Giao Nhật. Từ trái: Hoàng Dung (đại diện Việt Tân), GS Kojima Takayuki (đại diện Hội Nghiên Cứu các Vấn Đề Biển Đông Nhật Bản), ông Nguyễn Quốc (Phát ngôn nhân Phong Trào Antichicom) và ông Nguyễn Tuấn (đại diện Hiệp Hội Người Việt Nam tại Nhật Bản). Ảnh chụp trước Bộ Ngoại Giao Nhật Bản, 24/8/2020.

Trao Lá Thư Chung của hơn 80 Đoàn Thể, Cộng Đồng về Biển Đông cho Bộ Ngoại Giao Nhật Bản

Sau khi tiếp nhận Lá Thư Chung và lắng nghe ý kiến của phái đoàn, đại diện Bộ Ngoại Giao, ông Yamamoto Modo đã nói lời cảm ơn đến phái đoàn và nhất là nhờ phái đoàn chuyển lời cảm kích của Bộ Ngoại Giao Nhật Bản đến các Đoàn Thể, Cộng Đồng đã đứng tên trong Lá Thư Chung.

Ông Yamamoto nói rằng, Nhật Bản là một quốc gia ở Á Châu do đó không thể làm ngơ trước những đe dọa đối với nền hòa bình chung trong khu vực.

Fukuzawa Yukichi với tác phẩm Khuyến Học là một trong những nhân vật nổi bật trong phong trào khai sáng tại Nhật Bản thế kỷ 19 góp phần đưa nước nầy trở thành quốc gia phú cường ngày nay. Ảnh: World Historya

Nhật Bản và phong trào khai sáng thế kỷ 19

Từ một quốc gia phong kiến lạc hậu, nhờ tầng lớp trí thức tinh hoa và phong trào khai sáng mạnh mẽ thế kỷ 19 cùng di sản của nó trong những thập kỷ về sau, Nhật Bản ngày nay đã trở thành một trong các quốc gia thịnh vượng và hùng cường hàng đầu thế giới.

Nhật Bản bước vào triều đại “Lệnh Hòa”

Kể từ ngày 1-5-2019 là năm chấm dứt niên hiệu Heisei thứ 31, để chính thức đổi thành năm Reiwa thứ nhất. Reiwa là gì, tân thiên hoàng Reiwa là người thế nào? Chúng ta hãy cùng lướt qua vài nét sơ lược để có thêm một cái nhìn về triều đại mới của Nhật Bản – quốc gia có nhiều duyên nợ với người VN, đặc biệt là trong quá trình đấu tranh của người VN từ thời Minh Trị tới những năm gần đây.