nợ công

Tàu vỏ thép đóng theo Nghị Định 67 neo ở cầu Trà Bồng, xã Bình Đông, huyện Bình Sơn, chờ thanh lý. Ảnh: VnExpress

Những chính sách hủy hoại quốc gia và sự sụp đổ không thể né tránh

Gần đây, báo chí trong nước đang xới lại những thất bại chính sách cho vay ưu đãi ngư dân đóng tàu vỏ sắt. Được biết hàng trăm con tàu cá vỏ sắt được đóng mới kể từ năm 2014 theo “Nghị Định 67” đang được các ngân hàng xiết nợ, hóa giá với giá sắt vụn. Ngoài việc để lại những khoản Nợ xấu lên tới hàng ngàn tỷ đồng không có khả năng thu hồi, thất bại thảm hại của Nghị Định 67 còn là nguyên nhân góp phần làm suy giảm sức sản xuất, đánh bắt và gây thiệt hại cho ngành.

Về mặt chính thức, Việt Nam nhận hơn 16,3 tỷ đô la trong các dự án tài trợ của Trung Quốc giai đoạn 2000-2017. Ảnh: AP

Những món nợ Trung Quốc tiềm ẩn và rủi ro chính trị cho Việt Nam

Dù gánh nợ Trung Quốc không nặng như nhiều nước khác, nhưng báo cáo mới đây về những chương trình hỗ trợ kinh tế của Trung Quốc cho thấy, gánh nặng những khoản nợ mà Việt Nam vay Trung Quốc gia tăng, vượt xa những gì người ta thường nghĩ, tạo ra nhiều rủi ro chính trị và tác động đến các chính sách tiềm tàng trong quan hệ với Trung Quốc của chính quyền Việt Nam, vốn đã dễ bị thúc ép quấy nhiễu và đe dọa.

Dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông vay của Trung Quốc 400 triệu USD năm 2008, đến năm 2016, vay của Trung Quốc tăng lên 669 triệu USD, do bị đội vốn. Ảnh: AFP

Quan ngại về hệ lụy khi Việt Nam vay nợ hơn ba triệu tỷ đồng đến năm 2025

Quốc Hội Việt Nam quyết nghị vay số tiền 3,068 triệu tỷ đồng để cân đối thu chi và có nguồn cho đầu tư phát triển. Đồng thời, mức trần nợ công hàng năm không quá 60% GDP và nợ chính phủ không quá 50% GDP so với cảnh báo lần lượt ở mức 55% GDP và 45% GDP.

Tiến sĩ kinh tế Nguyễn Huy Vũ, ở Na-Uy, trong cùng ngày 28/7, lên tiếng với RFA rằng số tiền vay hơn ba triệu tỷ đồng [tương đương 130 tỷ USD] cho thấy rõ bức tranh tổng thể không sáng sủa của nền kinh tế Việt Nam trong năm năm tới.

Công nhân một công ty may mặc. Ảnh: Internet

Bong bóng kinh tế nổ tung: Từ thiên đường tới địa ngục bao xa? (Phần II)

Khủng hoảng xã hội và thảm họa nhân đạo sẽ tàn phá và tiêu hủy những động lực kinh tế và cuối cùng là hệ thống sụp đổ. Nhưng điều tệ hại hơn cả là chưa có một giải pháp nào khả dĩ thay thế. Và khoảng cách từ “thiên đường” của những người cộng sản tới địa ngục trần gian của hơn 90 triệu người dân Việt Nam chỉ như một cái chớp mắt.

Một xưởng may gia công quần áo cho các nhãn hiệu nước ngoài trong một nhà máy ở Hà Nội. Ảnh: Manan Vatsyayana/ AFP

Bong bóng kinh tế nổ tung: Từ thiên đường tới địa ngục bao xa?

Sự trở lại của đợt dịch Covid-19 lần thứ 4 không chỉ khiến nỗ lực trước đó thành “nước lã ra sông” mà nó còn đặt ra một tình thế khiến nền kinh tế vốn dĩ “mong manh dễ vỡ” sụp đổ, hệ thống an sinh xã hội tan rã và năng lực sản xuất dịch vụ của 700.000 doanh nghiệp tư nhân nội địa không thể khôi phục ngay cả khi dịch bệnh được khống chế.

Nợ công của Việt Nam tăng nhanh. Ảnh: Money

Những “lỗ đen” của nền kinh tế

Một vấn đề nghiêm trọng khác là khi phần lớn nguồn lực xã hội chỉ đổ vào bất động sản thì đó sẽ trở thành một vấn nạn cho bài toán phát triển quốc gia khi các ngành sản xuất công nghiệp, dịch vụ, giáo dục, khoa học không có đủ nguồn lực phát triển. Nền kinh tế phát triển nhanh theo chiều rộng sau nhiều thập kỷ vẫn không thể chuyển đổi được sang mô hình phát triển theo chiều sâu lấy giáo dục, khoa học và đổi mới công nghệ làm gốc rễ trong đó có một phần nguyên nhân bởi thói quen và tư duy đầu tư bấy lâu nay.

Chính phủ chỉ thạo… kiến tạo nợ nần?

Ủy Ban Tài Chính – Ngân Sách của Quốc Hội Việt Nam vừa công bố hai báo cáo thẩm tra về ngân sách nhà nước trong các năm 2017, 2018, 2019. Ấn tượng sâu đậm nhất từ hai báo cáo này là Việt Nam đang và sẽ tàn mạt vì… nợ!

Kinh tế tụt hậu và phát triển khập khiễng

Sau hơn 40 năm với những bước đi khập khiễng như người vừa què vừa mù, kinh tế Việt Nam ngày càng tụt hậu vì những chính sách hoàn toàn chấp vá kiểu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Giờ đây người ta có thể hỏi: Người cộng sản đang làm kinh tế, nhưng họ làm gì mà kinh thế?

Niềm tin

Đã 44 năm trôi qua kể từ sau ngày 30 tháng 4, 1975, cộng sản Hà Nội tiến chiếm miền Nam, và đặt sự cai trị độc tài man rợ của mình trên toàn cõi Việt Nam. Ngày nay đất nước này có những gì? Có đạt được như lời mị dân của Hồ Chí Minh năm 1969 “Xây dựng đất nước đàng hoàng hơn, to đẹp hơn”?

Chính phủ trốn trả nợ nước ngoài của doanh nghiệp nhà nước?

Khi con số vay nợ nước ngoài của Việt Nam – bao gồm nợ chính phủ, nợ do chính phủ bảo lãnh và nợ của các doanh nghiệp – đã vọt lên ngang bằng với toàn bộ GDP một năm, tức hơn 200 tỷ USD, đã quá muộn để Bộ Chính trị và hai cơ quan được đảng cầm tay chỉ việc – Quốc hội cùng Chính phủ – ra tay ‘siết chặt bảo lãnh cho vay’.

Nhà hát Giao hưởng 1.500 tỷ đồng dự kiến xây dựng tại khu đô thị Thủ Thiêm. Ảnh: Lê Quân/zing.vn

Những điều hoang đường xung quanh nhà hát giao hưởng nghìn tỷ

Đối với người dân, lợi ích thiết thực và cụ thể luôn là điều họ quan tâm. Khó mà ép họ bụng đói, di chuyển xe trong dòng nước đen ngòm bẩn thỉu, hoặc mồ hôi nhễ nhại sau nhiều giờ kẹt xe để ngồi nghe nhạc giao hưởng, ngắm nhà hát được!

Bóng đè chế độ và hội chứng ‘hốt cú chót’

Một chục năm sau thời điểm bắt đầu khởi động âm mưu “hốt đậm” với dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam mà khi đó tổng kinh phí xây dựng dự kiến vào khoảng $30-$40 tỷ, nhóm cá mập giao thông ở Việt Nam vẫn cắm mặt lao theo dự án khổng lồ này, nhưng đã chuyển sang tư duy “hốt cú chót”.