Phạm Bình Minh

Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh phát biểu tại Diễn đàn quốc tế về tương lai Châu Á ở Tokyo, 26/05/2022. Ảnh: Kazuhiro Nogi/ AFP/ Getty Images

Nguyễn Phú Trọng triệt hạ Phạm Bình Minh theo lệnh Bắc Kinh?

Nguyễn Phú Trọng dùng bình phong chống tham nhũng để che đậy thủ đoạn loại bỏ các phe cánh không ưa, nhưng cũng có thể do áp lực từ Bắc Kinh.

Đó là những lời tiết lộ từ hậu trường chính trị CSVN, bên cạnh những nhận định của một số nhà quan sát thời sự chính trị Hà Nội qua những diễn biến gần đây.

Ông Phạm Bình Minh (trái) và ông Vũ Đức Đam. Ảnh: Thanh Niên

Quan hệ tay ba Việt-Trung-Mỹ tại điểm chuyển mùa 2022-2023

Nên để ý vụ thanh trừng ông Phạm Bình Minh và ông Vũ Đức Đam diễn ra sau chuyến thăm Trung Quốc của ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng CSVN, ngay sau khi ông Tập Cận Bình, tổng bí thư đảng Cộng Sản Trung Quốc, tái đắc cử nhiệm kỳ thứ ba, loại bỏ các đối thủ chính trị và đưa vào guồng máy lãnh đạo những nhân vật trung thành.

Ảnh minh họa: TK

Nhân vật trong năm 2022: Trùm cuối!

Năm 2022 là một năm hết sức kỳ lạ. Người dân chứng kiến nhiều cuộc bắt bớ hỗn loạn trong nội bộ chính quyền cộng sản mà những lời thuyết minh cho các sự kiện đều hết sức mơ hồ. Trong tất cả vụ việc, điều đáng chú ý nhất là sự ẩn hiện bóng dáng của (những) nhân vật “trùm cuối”…

Phó Thủ Tướng Việt Nam Phạm Bình Minh (bên phải, ngoài cùng) nói rằng quan hệ với Trung Quốc là ưu tiên hàng đầu của chính sách ngoại giao Việt Nam, trong một phiên họp của Ủy Ban Chỉ Đạo Hợp Tác Song Phương Trung Quốc - Việt Nam hôm 13/7/2022. Ảnh chụp từ Youtube VOA

‘Hữu hảo với Trung Quốc là lựa chọn chiến lược của Việt Nam’

Hôm 13/7, tại một phiên họp của Ủy Ban Chỉ Đạo Hợp Tác Song Phương Trung Quốc – Việt Nam, Phó Thủ Tướng Việt Nam Phạm Bình Minh nói rằng quan hệ với Trung Quốc là ưu tiên hàng đầu của chính sách ngoại giao Việt Nam, và rằng “quan hệ hữu hảo với Trung Quốc là lựa chọn chiến lược của Việt Nam,” theo thông cáo của Bộ Ngoại Giao Trung Quốc được đài phát thanh CRI của nước này dịch sang tiếng Việt.

Bộ Trưởng Ngoại Giao CSVN Phạm Bình Minh (phải) tiếp người đồng nhiệm phía Trung Quốc Vương Nghị. Ảnh chụp VTC News

CSVN khuyên Bắc Kinh và Hoa Thịnh Đốn nên “kiểm soát bất đồng” ở Biển Đông

Trong bối cảnh Hoa Kỳ thể hiện lập trường cương quyết bảo vệ một vùng Ấn Độ – Thái Bình Dương rộng mở, Việt Nam không còn nhiều thời gian và sự chọn lựa trước khi Trung Quốc tiến xa hơn trong hành động buộc Việt Nam bước sâu hơn vào thời kỳ Bắc Thuộc cuối cùng. Hoà bình và ổn định khu vực sẽ không đến từ tham vọng bành trướng của tập đoàn lãnh đạo Trung Nam Hải.

Cho nên đề nghị của Bộ Trưởng Phạm Bình Minh rằng: “hai bên kiểm soát tốt bất đồng” không mang một ý nghĩa tích cực nào cho việc bảo vệ biển đảo, mà rốt cuộc chỉ đẩy Việt Nam đi giữa hai lằn đạn mà thôi.

Phạm Bình Minh, Bộ Trưởng Ngoại Giao kiêm Phó Thủ Tướng đại diện cho CSVN phát biểu trước Đại Hội Đồng Liên Hiệp Quốc phiên thứ 74 hôm 28 tháng Chín, 2019 không một lần nhắc đến tên Trung Quốc là kẻ xâm lấn vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam khi đề cập đến căng thẳng Biển Đông và khu vực Bãi Tư Chính.

‘Kẻ thù lớn bởi vì mi quỳ xuống’

Rốt cuộc, tất cả từ không dám nổ súng cảnh cáo, không dám nhắc tên Trung Quốc và không dám kiện Trung Quốc đã khiến Bắc Kinh không chỉ ngày càng coi thường ‘vùng chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam’, mà còn giành ưu thế vượt mặt giới chóp bu Việt Nam trong hoạt động vận động quốc tế. Đó chính là nguồn cơn khiến Bắc Kinh tự tin và ngạo mạn khi đưa ra tuyên bố mang tính khẳng định về vùng chủ quyền của Trung Quốc tại khu vực Bãi Tư Chính, và bây giờ còn muốn đuổi Việt Nam ra khỏi đó.

Đại sứ VN tại Slovakia Dương Trọng Minh và Quốc vụ khanh Slovakia, Lukas Parizek. Ảnh VOA (web screenshot)

Thấy gì từ “Trịnh Xuân Thanh chưa bao giờ có mặt ở Slovakia”?

Cái cách lấp ló của Bộ Ngoại giao Việt Nam càng phác ra bức tranh tổng quát: vào chính lúc này, hình như không một cơ quan nào (ở VN) muốn “dây” đến vụ “bắt cóc Trịnh Xuân Thanh” và cơn khủng hoảng ngoại giao Việt – Đức lẫn Việt – Slovakia.