Phùng Xuân Nhạ

Thủ Tướng CSVN Phạm Minh Chính. Ảnh: InternetThủ Tướng Phạm Minh Chính "nhấn mạnh" yêu cầu “học thật, thi thật, nhân tài thật" khi làm việc với Bộ Giáo Dục - Đào Tạo tuần qua. Ảnh: Internet

Luận về học thật, thi thật, nhân tài thật

Từ khi đảng CSVN cầm quyền trên cả nước, nền giáo dục Việt Nam đã dựa trên những nền tảng mơ hồ và không có thật. Giáo dục và đào tạo không vì con người, không hướng về con người để xây dựng một xã hội tiến bộ bền vững mà đặt nặng vào lý thuyết chính trị Mác-Lê để có những con người rập khuôn, thiếu năng lực nhưng tuyệt đối trung thành với chế độ. Vì thế người đi học không còn cảm thấy hứng thú trong sự ganh đua, miễn sao qua khỏi cửa ải thi cử là xong.

Chủ trương “học thật, thi thật, nhân tài thật” của Thủ Tướng Phạm Minh Chính cuối cùng cũng chỉ là ước mơ xa vời, còn khó hơn đường lên cung trăng.

Bộ Trưởng Giáo Dục Phùng Xuân Nhạ tới tham dự Lễ khai giảng năm học 2019 - 2020 tại Trường THPT Sơn Tây, Hà Nội. Ảnh: Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Mất dạy

Câu chuyện cậu học sinh tát cô giáo dù đã xảy ra hơn nửa năm nay, nhưng khi lan truyền trên mạng, nó lại có một tác động rất lớn trong xã hội. Nghe nói cháu học sinh đã bị kỷ luật và đã bỏ học luôn rồi.

Nhiều ý kiến cho rằng cháu học sinh đó là mất dạy. Đúng vậy. Nhưng tại sao một học sinh sống dưới mái ấm gia đình, được dạy dỗ dưới mái trường XHCN, mà lại là một kẻ mất dạy? Nếu chỉ kết tội cháu đó là mất dạy thì có thỏa đáng hay không? Có cần phải xem, tại sao mà một cháu bé được hưởng mọi sự dạy dỗ lại trở thành mất dạy? Hay là nền giáo dục của chúng ta đã trở nên mất dạy?

Ông Phạm Minh Hoàng: Toàn những gian trá trong điều tra, xét xử vụ án Đồng Tâm

Nhà giáo Phạm Minh Hoàng chia sẻ nhận xét về phiên toà xét xử sơ thẩm xét xử 29 dân làng Đồng Tâm với các tội danh “giết người” và “chống người thi hành công vụ” đã bắt đầu hôm 7 tháng Chín, và theo dự tính sẽ kéo dài trong 10 ngày; và việc các em học sinh lớp 1 phải mua 1 bộ 8 cuốn sách cùng với tập viết, với hơn giá 800 ngàn đồng và chủ trương “9 nhiệm vụ, và 5 giải pháp” cho niên khóa 2020−2021 của Bộ Giáo Dục.

Qua thư đầu năm học, ông Trọng muốn kiểm soát giáo viên, hoc sinh

Tăng cường kiểm soát tư tưởng chính trị giáo viên, học sinh

Nhân dịp ngày khai giảng năm học mới, Tổng Bí Thư – Chủ Tịch Nước Nguyễn Phú Trọng đã gởi một lá thư cho các thầy cô giáo, các cán bộ trong ngành giáo dục. Trong thư ông Trọng đặc biệt nhấn mạnh đến việc các thầy cô phải giữ vững “bản lĩnh chính trị” cũng như các học sinh phải rèn luyện để trở thành những người “vừa hồng, vừa chuyên”. Nhà giáo Phạm Minh Hoàng có nhận xét gì về nội dung bức thư của ông Nguyễn Phú Trọng?

Bộ Trưởng Giáo Dục Phùng Xuân Nhạ tới tham dự Lễ khai giảng năm học 2019 - 2020 tại Trường THPT Sơn Tây, Hà Nội. Ảnh: Bộ Giáo Dục - Đào Tạo

Những giọt nước mắt ngày khai trường

Năm nay hình như cả nước uể oải tham gia chương trình khai giảng năm học mới. Không khí không còn ồn ào náo nhiệt vì những trò đọc diễn văn hay trang trí lòe loẹt bắt học sinh đứng đón như lãnh tụ, ngồi hàng giờ giữa nắng nóng nghe những câu văn không bao giờ hiểu và thở phào khi họ ngưng nói, ngưng diễn vai trò những người dẫn dắt nền giáo dục nước nhà.

Ông Hiệu trưởng bị cáo buộc xâm hại tình dục nhiều học sinh ở Phú Thọ. Ảnh: Tiền Phong

Năm 2018 – một năm quá nhem nhuốc của ngành giáo dục Việt Nam

Nếu không đi tìm nguyên nhân từ gốc rễ, thay đổi tận gốc rễ thì sẽ chẳng ăn thua gì – đó là một nền giáo dục không đặt Con Người lên trên hết, không dạy làm Người trước khi dạy kiến thức, không dạy cho con người lòng tự trọng, sự tự chủ, tự do – nên mới sinh ra bao thế hệ con người không biết và không dám phản ứng với cái sai, cái xấu.

Ông Nguyễn Phú Trọng gặp gỡ học sinh, sinh viên xuất sắc tiêu biểu năm học 2017-2018 ngày 3/11/2018 tại Phủ Chủ tịch. Ảnh: Dân Trí

Hệ thống giáo dục kiểu trại lính

Với việc ra dự thảo thông tư “quy chế công tác học sinh sinh viên”, Bộ Giáo dục CSVN đang can thiệp thô bạo và xâm phạm các quyền tự do tư tưởng hợp pháp của sinh viên. Rõ ràng ý đồ của họ là nhồi sọ để tạo ra lớp lớp người có tư duy nô lệ, vô tri, vô thức không dám phản kháng trước cái xấu, cái ác cũng như sự bất công.

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng gặp gỡ các học sinh, sinh viên xuất sắc năm học 2017 - 2018. Ảnh: Thanh Niên

Những kẻ đốn mạt

Ông Nguyễn Phú Trọng tổ chức một buổi vinh danh những học sinh giỏi có thành tích học tập cao, có giải thưởng quốc tế tại Phủ Chủ tịch. Trong lễ vinh danh, ông Trọng đánh giá “giáo dục của chúng ta chưa bao giờ được như bây giờ”, một câu nói cũng tương tự như câu “nhìn tổng quát, nước ta có bao giờ được như bây giờ không?” mà ông từng nói vài năm trước…

Bộ trưởng Bộ Giáo Dục - Đào Tạo Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: FB Nguyen Ngoc Chu

Giáo dục hư hỏng vì Cộng Sản

Đối với Cộng Sản, giáo dục cũng chỉ là một dụng cụ để bảo vệ quyền chuyên chính. Khi nào còn chế độ Cộng Sản thì nền giáo dục nước ta chưa thể ngóc đầu lên được.

Bộ trưởng Bộ Giáo Dục - Đào Tạo Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: FB Nguyen Ngoc Chu

Khi ông Nhạ xin lỗi

Gió vẫn dập, sóng vẫn vùi ông Phùng Xuân Nhạ – Bộ trưởng Giáo dục Đào tạo Việt Nam, bất kể ông đã nhận trách nhiệm về những trục trặc trong Kỳ thi Tốt nghiệp Phổ thông Quốc gia 2018…

Quang Trung chính là Nguyễn Du!

rong một cuộc phỏng vấn 40 học sinh với câu hỏi “Vua Quang Trung và Nguyễn Huệ có mối liên hệ gì với nhau” thì 37 em đã trả lời Quang Trung và Nguyễn Huệ là hai người khác nhau.

Bộ trưởng Bộ Giáo Dục - Đào Tạo Phùng Xuân Nhạ. Ảnh: FB Nguyen Ngoc Chu

Vụ nâng điểm thi – Đôi điều suy nghĩ *

Tội của ông Vũ Trọng Lương rất lớn, nhưng ông là sản phẩm của xã hội này. Còn bao kẻ như ông mà chưa lộ ra ánh sáng. Còn bao kẻ bự hơn ông và thối tha hơn nhiều những vẫn ung dung mũ cao áo rộng. Tất thẩy đều là sản phẩm tất yếu của xã hội này.