quan hệ Mỹ-Việt

hó Tổng Thống Hoa Kỳ Kamala Harris. Ảnh: Business Insider

Chuyến thăm Việt Nam của bà Phó Tổng Thống Kamala Harris mang ý nghĩa gì?

Rất nhiều tổ chức và cơ quan quốc tế lên tiếng yêu cầu bà Kamala Harris khi đến Việt Nam, phải nêu vấn đề vi phạm nhân quyền và đàn áp tự do ngôn luận của nhà cầm quyền CSVN; nếu không, những hợp tác của Hoa Thịnh Đốn chỉ nhằm nuôi dưỡng guồng máy tham nhũng, độc tài mà thôi. Đây là thời điểm tốt nhất để cho chính quyền Hoa Kỳ nói chung, và bà Kamala Harris nói riêng, lên tiếng mạnh mẽ về tình trạng đàn áp nhân quyền tại Việt Nam, vì Hà Nội rất cần sự giúp đỡ mọi mặt từ nước Mỹ để giải quyết đại dịch Covid-19 đang vượt tầm kiểm soát của chế độ.

Phó Tổng Thống Mỹ Kamala Harris sẽ đến Singapore ngày 22, đến Hà Nội ngày 24 và rời đi ngày 26/8. Ảnh: Megan Varner/ Getty/Images)

Afghanistan sụp đổ và chuyến thăm Việt Nam của Kamala Harris

Nhưng nhìn xa hơn các sự kiện thời sự, dễ thấy rằng việc rút ra khỏi vũng lầy Afghanistan sẽ tạo cơ hội cho người Mỹ tập trung nguồn lực để bảo vệ vị thế của Mỹ ở Đông Nam Á và khu vực Ấn Độ-Thái Bình Dương nói chung, thực hiện chiến lược “tái cân bằng” (rebalance) đề ra từ thời Tổng Thống Barack Obama, bị xao lãng dưới thời Tổng Thống Donald Trump và nay được phục hồi dưới thời Tổng Thống Joe Biden. Các nhà ngoại giao và quân sự cao cấp của Mỹ đã nhiều lần xác nhận, rút quân khỏi Afghanistan là để tập trung đối phó Trung Quốc ở Thái Bình Dương.

Quan hệ Mỹ-Việt trong bàn cờ chiến lược Mỹ-Trung. Ảnh: Internet

Quan hệ Mỹ – Việt trong bàn cờ chiến lược Mỹ – Trung

Theo người phát ngôn Nhà Trắng, Phó Tổng Thống Kamala Harris sẽ thăm chính thức Singapore và Việt Nam từ ngày 20 đến ngày 26/8/2021. Đây là lần đầu tiên một phó tổng thống đương nhiệm của Mỹ thăm Việt Nam. Chuyến thăm của bà Harris sẽ tập trung vào bốn vấn đề lớn. Một là nhấn mạnh tầm quan trọng của mối quan hệ hợp tác toàn diện và đối tác chiến lược trong chính sách đối ngoại của chính quyền Biden. Hai là cam kết của Mỹ đối với nỗ lực thúc đẩy an ninh khu vực. Ba là quan hệ đối tác giữa Mỹ và các nước ASEAN. Bốn là bảo vệ những giá trị của Mỹ.

Việt Nam trong thế cờ mới của Mỹ

Sự mở rộng hợp tác về an ninh Việt-Mỹ góp phần quan trọng vào chiến lược Ấn Độ-Thái Bình Dương của Mỹ, cũng đồng thời có lợi ích sống còn cho Việt Nam trong việc bảo vệ chủ quyền trên Biển Đông – sinh lộ của dân tộc. Nhưng Hà Nội có vượt qua được nỗi hoài nghi cố hữu để nắm lấy cơ hội và thoát ra khỏi vòng kim cô của anh láng giềng “16 chữ vàng, 4 tốt” hay không là điều chưa biết chắc được.

Bộ Trưởng Quốc Phòng CSVN Phan Văn Giang (trái) duyệt hàng quân danh dự cùng Bộ Trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ Lloyd Austin tại Hà Nội hôm 29/7/2021. Ảnh: AP

Bộ Trưởng Quốc Phòng Hoa Kỳ đến Việt Nam để củng cố quan hệ khi lo ngại về Trung Quốc gia tăng

Dù quan hệ quân sự có chặt chẽ hơn trước, hơn bốn thập niên sau khi Chiến Tranh Việt Nam kết thúc vào năm 1975, chính quyền của Tổng Thống Joe Biden nói rằng sẽ có những giới hạn trong mối quan hệ giữa hai nước cho đến khi Hà Nội đạt được tiến bộ về nhân quyền.

Ngoại Trưởng Mỹ Mike Pompeo và Bộ Trưởng Ngoại Giao CSVN Phạm Bình Minh tại Washington DC ngày 22/5/2019. Ảnh: Saul Loeb/ AFP

Bộ Trưởng Ngoại Giao Mỹ đến Việt Nam để bàn bạc những gì?

Tin từ cổng thông tin chính phủ Việt Nam chiều 28 tháng Mười cho hay, Ngoại Trưởng Mỹ Mike Pompeo sẽ có chuyến thăm chính thức Việt Nam từ ngày 29 tới ngày 30 tháng Mười, 2020, theo lời mời của Phó Thủ Tướng – Bộ Trưởng Bộ Ngoại Giao Việt Nam Phạm Bình Minh.