sông Mekong

Đồng ruộng ở ĐBSCL sau khi đắp đê. Ảnh: FB Nguyễn Huy Cường

Đời cha bán gạo, đời con khát nước

Nếu bây giờ tập trung truy tìm nguyên nhân chính tạo nên khô hạn, thiếu nước ở Đồng bằng sông Cửu Long thì thật dễ dàng tìm ra vài lý do vừa thực vừa mơ hồ như:

Do biến đổi khí hậu; Do biến động ở thượng nguồn sông Mekong; Do ý thức người dân trong việc sử dụng nước; Vân vân.

Những nét này cái nào cũng thực nhưng có điều ít ai thấy, nó cũng là cái rất thực, dễ giải thích, dễ thực hiện đó là chính sách “An ninh lương thực” được nhấn mạnh khoảng gần hai chục năm nay.

Những “Cây năng lượng” (ở Singapore) là một kiến trúc hình phễu, miệng rộng chừng 20 mét hứng nước chảy về hầm chứa. Cây này vừa tạo cảnh quan đẹp, vừa cảnh báo con người về thái độ với nước, vừa thu gom nước mưa. Ảnh: FB Nguyễn Huy Cường

Thử đi tìm đường cứu… nước

Tình hình vài năm nay và dăm bảy năm sau có những dự báo không mấy an tâm cho tình hình nước ngọt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Chỉ riêng tỉnh Kiên Giang có khoảng 30.000 hộ dân thiếu nước sinh hoạt.

Cả vùng này có khoảng nửa triệu hộ dân thiếu nước sinh hoạt trong năm tháng cao điểm mùa khô. 

Lý do chính là do biến động bởi dòng chảy sông Mekong đã có nhiều thay đổi, chưa tính đến con kênh Phù Nam bên Cambodia sắp “Trích huyết” sông Mekong ngang chừng, cho chảy sang Vịnh Thái Lan.

Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Tổng Cục Khí Tượng Thủy Văn

Con đường thoát hạn ở Mekong Delta – Giải pháp cho một Mekong khát nước (bài 2)

Với Mekong delta, sẽ không có một giải pháp hoàn hảo mà chỉ có một giải pháp tốt hơn các giải pháp khác mà thôi. Dưới đây tôi đưa ra quan điểm của mình về chống hạn, mặn và lũ cho Mekong delta. Đây là quan điểm cá nhân và tôi tin rằng sẽ tạo ra nhiều tranh luận trái chiều đặc biệt là trong giới làm khoa học, nhà quản lý. Nhưng không sao. Tôi chào đón mọi quan điểm trái chiều, nhiều phản biện với tinh thần cùng xây dựng.

Dòng Mekong cách đập Xayaburi hơn 297 km trong tình trạng khô nước nghiêm trọng. Ảnh: National Geographic

Con đường thoát hạn ở Mekong Delta (bài 1)

Tôi chưa đi hết các ngóc ngách của đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) nhưng cũng đã từng khảo sát, đánh giá về nhiều khía cạnh của ĐBSCL ở hầu hết các tỉnh thành và lặp lại trong vòng 10 năm qua. Việc quan sát diễn biến và tác động của biến đổi khí hậu cho tôi cái nhìn ít lạc quan về tương lai đồng bằng.

Dự án Kênh đào Phù Nam (Funan Techo Canal) của Campuchia. Dự án sẽ được tài trợ bởi chương trình Vành đai Con đường (BRI) của Trung Quốc với kinh phí 1,7 tỉ USD. Nguồn: Mekong River Commission. Ảnh và chú thích: Kỹ sư Phạm Phan Long

Kênh đào Đế chế Phù Nam: “Âm mưu thâm độc của Bắc Kinh”?

Dự án kênh đào “Funan Techo Canal” (“Kênh đào Đế chế Phù Nam”) của Campuchia đang nhận được sự quan tâm rộng rãi từ giới chuyên gia về sông Mekong nói chung và Đồng bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) ở Việt Nam nói riêng.

Tiếp theo bài phỏng vấn TS. Brian Eyler ở Stimson Center, RFA xin giới thiệu những phân tích của Kỹ sư Phạm Phan Long, Chủ tịch Viet Ecology Foundation- một Tổ chức Phi chính phủ (NGO) ở Hoa Kỳ, về đại dự án trên.

Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Tổng Cục Khí Tượng Thủy Văn

Nguồn nước của 20 triệu người dân đồng bằng sông Cửu Long*

Sông Mekong đang bị tấn công, chúng ta làm gì để bảo vệ dòng sông thân yêu này?

Sông Mekong là của chung nhiều quốc gia, các tổ chức xã hội dân sự VN phải liên lạc và vận động các tổ chức xã hội dân sự trên thế giới cùng bảo vệ sông Mekong, phổ biến hình ảnh xây thêm đập thủy điện là xấu xa. Đòi hỏi các dữ liệu về sự vận hành của những đập thủy điện phải được chia sẻ đầy đủ với Ủy Hội Sông Mekong và các quốc gia liên quan, thực hiện sự công bằng trong việc sử dụng nguồn nước của dòng sông. Nếu chúng ta không hành động thì sông Mekong sẽ đi vào khô cạn, 2 triệu mẫu ruộng sẽ bị thiếu nước, 20 triệu người dân Nam Bộ sẽ đi vào nghèo đói.

Cảnh sông Mekong, biên giới giữa Thái Lan và Lào, được nhìn từ phía Thái Lan ở Nong Khai, chụp ngày 29/10/2019. Ảnh: Reuters

Dự án “giám sát đập Mekong” qua vệ tinh

Một khi các nước hạ lưu có được dữ liệu thủy văn sông Mekong từ nguồn khác đáng tin cậy hơn nguồn do Trung Quốc cung cấp để làm cơ sở bằng chứng kịp thời thì mới có thể đấu tranh cho những quyền lợi chính đáng của mình về dòng chảy con sông.

Mặt trời mọc trên sông Mekong ở ngoại ô Phnom Penh vào ngày 1 tháng 6 năm 2020. Ảnh: AFP

Hãy cứu sông Mekong trước mối nguy to lớn

ArcGIS, một hệ thống thông tin địa lý được duy trì bởi Viện Nghiên Cứu Hệ Thống Môi Trường [Environmental Systems Research Institute] tiết lộ rằng, ước tính 1,7 triệu người đã rời khỏi đồng bằng sông Cửu Long ở Việt Nam trong thập kỷ qua. Trong khi đó, khoảng 14,5% cư dân của đồng bằng Cửu Long đã di cư để thoát khỏi biến đổi khí hậu. Nghèo đói cũng là một yếu tố góp phần lớn cho việc rời khỏi khu vực.

#ChungTayCứuSôngCửuLong

Trung Quốc chặn nước sông Mekong khiến nạn hạn hán ở hạ nguồn tồi tệ hơn

Công ty chuyên nghiên cứu và tư vấn về vấn đề nước của Hoa Kỳ, Eyes on Earth, vừa công bố trong một nghiên cứu do chính phủ Hoa Kỳ tài trợ, cho thấy các đập thuỷ điện của Trung Quốc trên sông Mekong đã giữ lại một lượng nước lớn, trong khi các nước ở hạ nguồn bị hạn hán nghiêm trọng vào năm ngoái, trong khi ở Trung Quốc mực nước cao hơn mức trung bình ở thượng nguồn.

Người dân nhìn bờ sông Mekong bị sạt lở, tháng Bảy, 2019. Ảnh: Tran Van Tu/The Diplomat

Chuyện rất xấu trên dòng Mekong

Tiến Sĩ Trần Đình Thiên, Giám Đốc Học Viện Kinh Tế Hà Nội, phát biểu tại một diễn đàn Mekong vài năm trước, than thở rằng đó không phải là cách giải quyết vấn đề. Chúng tôi chỉ có thể cứu sông Mekong bằng cách loại bỏ tâm lý hẹp hòi để kiếm lợi nhuận từ [mỗi phân khúc có chủ quyền của dòng sông] nhân danh sự phát triển.” Một số nhà bình luận hoài nghi có thể cho rằng đã quá muộn để xoay chuyển mọi thứ và vạch ra một con đường mới và bền vững hơn cho sông Mekong.

Bé trai bắt cá trong một con kênh khô cằn ở quận Long Phú, tỉnh Sóc Trăng hôm 8/3/2016. Ảnh: AFP

Việt Nam phải mạnh mẽ đối với các nước thượng nguồn Mekong dù đó là nước nào!

Việt Nam cần làm việc với cả Lào, Campuchia, Trung Quốc trong hợp tác xúc tiến phương cách thay thế có thể chuyển đổi tương lai sản xuất thủy điện sang các nguồn điện khác; cũng như bàn bạc với các quốc gia thượng nguồn về những vấn đề như đòi hỏi các quốc gia thượng nguồn đừng tích nước mà phải xả nước xuống hạ nguồn trong thời gian khô hạn để lưu lượng dòng chảy được tự nhiên như bình thường.