tác động của số đông

Quang cảnh người dân Tây Yên, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh biểu tình phản đối việc dùng hàng chục ngàn tấn chất thải độc hại của Formosa để san lấp mặt bằng nơi khu vực đông dân cư hôm 8/2/2020. Ảnh: FB Thanh Niên Công Giáo

Đấu tranh bất bạo động và… sự sợ hãi

Trong đấu tranh dù là bằng vũ lực hay bất bạo động, con người luôn luôn có nỗi sợ ẩn chứa bên trong. Và, như đã đề cập bên trên, nỗi sợ đã khiến cho vô số người không dám làm điều mình muốn làm nữa.

Vậy phải làm thế nào hầu có thể chuyển từ trạng thái “không dám làm” sang “dám làm?”

Một cuộc biểu tình chống Dự luật đặc khu và Luật an ninh mạng ở Hà Nội ngày 10/6/2018. Ảnh: AFP

“Một mình tôi thì làm được gì!”

Trong nhiều năm qua, nhiều nhà hoạt động dân chủ ở Việt Nam đã can đảm đứng lên để kêu gọi thay đổi. Họ không hề nghĩ là chính họ có thể làm được gì nhưng họ biết rất rõ là việc làm chính nghĩa của họ sớm muộn sẽ được nhiều người hưởng ứng, trong đó có Bạn. Sở dĩ việc làm, sự hy sinh của họ đến nay chưa đạt được điều chúng ta mong muốn cũng bởi vì bị cản trở bởi suy nghĩ “Một mình tôi thì làm được gì.”

Ngăn chặn một dự luật. Ảnh: Luật Khoa tạp chí

Làm thế nào để ngăn cản một dự luật?

Dù bạn có đạt được mục đích của mình hay không, bạn cũng đã tạo ra được một thay đổi lớn lao trong xã hội: Biến việc thực hành các quyền công dân thành một việc bình thường. Đó là tiền đề cho những thay đổi thực sự trong tương lai và là ngọn nguồn của một xã hội dân chủ, thịnh vượng.

Dân chúng tụ tập đông đảo trước cổng UBND tỉnh Bắc Giang phản đối CSGT đánh chết một thanh niên khi xe chở quan tài nạn nhân đến nơi. Ảnh: vietcatholic.net

Công an và đấu tranh bất bạo động

Tập thể công an là bộ máy bảo vệ chế độ nhưng không phải cá nhân công an nào cũng phục vụ hết lòng cho guồng máy độc tài. Bên cạnh đó, quần chúng thường ngày vẫn sợ hãi bạo lực nhưng nếu áp dụng uyển chuyển phương thức đấu tranh bất bạo động, chính quần chúng đó sẽ vượt qua sợ hãi và làm tê liệt bàn tay bạo hành.