thảm sát Gạc Ma

Một góc đá Vành Khăn (Mischief Reef) được Trung Quốc bồi đắp thành đảo nhân tạo và xây dựng phi trường, hải cảng, trạm radar cùng nhiều cơ sở hạ tầng quân sự khác. Hình chụp ngày 25/10/2022. Ảnh: Ezra Acayan/ Getty Images

Biển Đông 35 năm sau trận Gạc Ma

Tường trình Sức Mạnh Quân Sự Trung Quốc (China Military Power Report) của Bộ Quốc Phòng Mỹ hồi Tháng Mười Một năm ngoái, ghi nhận Bắc Kinh đã thiết lập ở Trường Sa bảy tiền đồn, trong đó có ba căn cứ quân sự đầy đủ, có sân bay, tên lửa đất đối không và tên lửa chống hạm, radar và cảm biến cho phép Trung Quốc nhìn và nghe thấy hầu hết diễn biến trong khu vực.

Gạc Ma 14/3/1988: Hải chiến hay thảm sát? Ảnh: Youtube Việt Tân

Gạc Ma 14/3/1988: Một cuộc hải chiến hay thảm sát?

Vào rạng sáng ngày 14 tháng 3, 1988 Trung Quốc đã đưa hàng loạt chiến hạm được trang bị súng ống nặng tấn công các bãi đá ngầm Cô Lin, Len Đao, Gạc Ma thuộc quần đảo Trường Sa nằm trong chủ quyền của Việt Nam. Đối lại, các chiến sĩ hải quân Quân Đội Nhân Dân Việt Nam được lệnh từ cấp thượng tầng lãnh đạo “Không Được Nổ Súng!”

Trung Tướng Nguyễn Văn Bổng, bí thư đảng ủy, chính ủy quân chủng Hải quân. Ảnh chụp báo Tuổi Trẻ 19/3/2021

Hải quân Việt Nam đủ sức “răn đe”

Đụng đến hai chữ Trung Quốc, đảng và nhà nước CSVN vẫn cố tình tránh né không dám minh định qua nhiều sự cố. Rõ ràng là phát biểu của Tướng Bổng rằng đã xây dựng hải quân đủ sức răn đe chỉ là chuyện nói cho sướng miệng, trước những lời dè bỉu về thái độ bám bờ chống giặc của lực lượng hải quân Việt Nam.

Một số người dân tụ tập tại tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội ngày 14/3/2021 để tưởng nhớ đến 64 chiến sĩ bảo vệ bãi đá Gạc Ma, thuộc quần đảo Trường Sa, của Việt Nam bị thảm sát bởi quân Trung Cộng do lịnh không được được nổ súng, cũng vào ngày nầy 33 năm về trước. Ảnh: FB Nguyễn Thúy Hạnh

Tuyên bố của CLB Lê Hiếu Đằng nhân 33 năm cuộc xâm lược của Trung Quốc ở Biển Đông

Quan điểm của CLB Lê Hiếu Đằng là: Tôn trọng sự thật, dù sự thật đau lòng, sòng phẳng với lịch sử, sẽ vừa góp phần bảo vệ hòa bình, ổn định khu vực, đoàn kết dân tộc. Cần phải đưa cuộc chiến bảo vệ Trường Sa 1988, cuộc chiến tranh vệ quốc bảo vệ biên giới phía Bắc 1979, sự kiện hải chiến Hoàng Sa 1974 vào sử sách minh bạch và được giảng dạy trong nhà trường…

Gạc Ma 14/3/1988: Hải Chiến hay một cuộc Thảm Sát?

14/3/1988 – 14/3/2021: 33 năm! Người dân Việt Nam không quên và sẽ không bao giờ quên cuộc thảm sát tại Gạc Ma! Và câu hỏi từ suốt 33 năm nay vẫn còn trên môi những bà mẹ Việt Nam “Ai Giết Con Tôi?” được hồi đáp bằng SỰ IM LẶNG của nhà cầm quyền!

Người dân Hà Nội hôm 14/3/2016 tưởng niệm 64 tử sĩ Gạc Ma bị Trung Quốc giết ngày 14/3/1988. Ảnh: AFP

Thảm sát Gạc Ma: Loan tin theo kiểu đu dây!

Anh Lê Minh Thoa, một người lính sống sót [vụ thảm sát Đá Gạc Ma, thuộc Quần đảo Trường Sa ngày 14/3/1988] nhớ lại, lính Việt Nam chết gần hết, xác họ trôi lơ lửng, máu tràn lan trên biển, máu của lính từ mạn tàu chảy xuống. Sau này khi anh xem lại đoạn phim về trận hải chiến này do Trung Quốc làm, anh vẫn nhớ như in cảnh tượng kinh hoàng ấy.

Ông Lê Đức Anh và những đi đêm với Trung Cộng

So với nhiều nhân vật lão thành ở trong đảng CSVN cùng thời như các ông Nguyễn Văn Linh, Đỗ Mười, Võ Văn Kiệt, Nguyễn Cơ Thạch, ông Lê Đức Anh có một số dấu ấn lịch sử đặc biệt liên hệ đến vụ “không nổ súng trước” ở Gạc Ma vào năm 1988 và là người “tiền trạm” chuẩn bị Hội Nghị Thành Đô năm 1990, đẩy Việt Nam vào quỹ đạo Trung Cộng từ thập niên 90 kéo dài đến nay.

Sự im lặng về một vụ thảm sát

Ba thập kỷ trước, một trong những tội ác tàn bạo nhất của thế kỷ XX đã xảy ra. Kỳ lạ thay, cả hung thủ và nạn nhân đều im lặng. 24 năm sau đó, khi những kẻ có tội nhắc lại sự việc đó bằng lời lẽ cao ngạo, thì các nạn nhân lại một lần nữa im lặng.