thế đối đầu Mỹ-Trung

Thủ Tướng Campuchia Hun Sun (phải) và Thủ Tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường duyệt dàn chào danh dự bên ngoài đại sảnh đường Nhân Dân ở Bắc Kinh hôm 16/5/2017, nhân chuyến viếng thăm Trung Quốc của Hunsen. Ảnh: Nicolas Asfouri/ AFP via Getty Images

Đã đến lúc Mỹ cần phản công vào sân sau Trung Quốc

Nếu Mỹ muốn thâm nhập vào Campuchia và Lào – được giới quan sát ví như những chư hầu, vệ tinh, hay ‘thuộc địa ảo’ của Trung Quốc – thì điều đó đồng nghĩa với Mỹ sẽ tiến hành cạnh tranh chiến lược ngay tại sân sau của chính Trung Quốc. Quan trọng hơn, hành động này sẽ giúp xóa bỏ ý nghĩ rằng Mỹ chỉ bị động phản ứng lại và chơi trò phòng thủ ở Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trước sự trỗi dậy ‘không thể tránh khỏi’ của Trung Quốc.

Quân đội Trung Quốc trong lễ kỷ niệm 100 năm thành lập đảng Cộng Sản Trung Quốc hôm 1/7/2021 tại Bắc Kinh, Trung Quốc.Ảnh: Lintao Zhang/ Getty Images

Trung Quốc gia tăng vũ khí nguyên tử để làm gì?

Một hệ thống vũ khí hạt nhân tân tiến và rộng lớn là nền tảng bảo đảm để Trung Quốc liều lĩnh đẩy mạnh các hành động chiến tranh quy ước, bằng vũ khí thông thường và đó là điều làm cho Hoa Kỳ và các đồng minh lo ngại, đặc biệt là các nước Châu Á đang có tranh chấp lãnh thổ với Trung Quốc như Ấn Độ, Nhật, Việt Nam, Philippines và Đài Loan.

Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân – ông Lý Thái Hùng: Việt Nam trong thế trận đối đầu Mỹ-Trung

Tổng Bí Thư Đảng Việt Tân – ông Lý Thái Hùng, kể về sự hy sinh của Phó Đề Đốc Hoàng Cơ Minh cùng các kháng chiến quân trên đường Đông Tiến vào cuối tháng Tám, 1987.

Qua chuyến công du của Phó Tổng Thống Hoa Kỳ Kamala Harris, ông Lý Thái Hùng nhận định về tình hình chính trị Việt Nam và mối quan hệ Hoa Kỳ – Việt Nam.

Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (trái) và đồng nhiệm Nga Vladimir Putin tại điện Kremlin, Matxcơva, ngày 08/05/2015. Ảnh: Reuters/ Sergei Karpukhin

Tập Cận Bình – Vladimir Putin: Hợp tác đối phó với Biden hay là “nụ hôn thần chết “?

Trong những tuần gần đây, Chủ Tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Tổng Thống Nga Vladimir Putin không ngừng điện đàm với nhau. Điều gì đang xảy ra? Đó có phải chỉ đơn giản là hệ quả của cuộc đối đầu ý thức hệ gay gắt giữa Mỹ và hai nước Nga – Trung? Sự xích lại gần nhau giữa Trung Quốc và nước láng giềng khổng lồ Nga có vẻ rõ ràng, nhưng mọi chuyện lại không đơn giản như vậy.

Thứ Trưởng Ngoại Giao Hoa Kỳ Wendy Sherman (trái) trao đổi với Ngoại Trưởng Trung Quốc Vương Nghị (Wang Yi) tại thành phố Thiên Tân (Tianjin) hôm Thứ Hai 26/7/2021. Ảnh: Bộ Ngoại Giao Hoa Kỳ

Trung Quốc sốt ruột vì những đòn bao vây của Hoa Kỳ

Tuy bề ngoài chỉ trích Hoa Kỳ nào là đã có những hành vi “đạp lên lằn ranh đỏ,” “chơi trò khiêu khích,” “núp dưới chiêu bài giá trị chung để tìm cách cô lập Trung Quốc,” nhưng bên trong hội nghị thì Trung Quốc mong muốn Hoa Kỳ chấm dứt các chính sách thù địch, cùng hợp tác cho những lợi ích chung giữa hai nước. Sự kiện Trung Quốc trao cho Hoa Kỳ hai tài liệu với những “yêu sách” cần Hoa Kỳ phải giải quyết cho thấy là Bắc Kinh thật sự “bối rối” về các đòn trừng phạt của Hoa Thịnh Đốn ít nhất là từ năm 2018 cho đến nay.

Cuộc gặp mặt giữa phái đoàn cấp cao Hoa Kỳ và Trung Quốc tại Alaska hôm 19 & 20/3/2021 đã biến thành cuộc khẩu chiến dữ dội ngay trong giờ khai mạc. Ảnh minh họa

Vì sao Hoa Kỳ “khai chiến” với Trung Quốc ở Alaska

Cuộc gặp mặt vừa qua ở Alaska đã cho thấy Trung Quốc sẵn sàng chấp nhận đối đầu ở mức cao độ. Hoa Kỳ không thể chỉ dùng các biện pháp quân sự hay lời lẽ cứng rắn để đáp trả, mà quan trọng hơn là cần xiển dương hai giá trị cốt lõi của nước Mỹ về “dân chủ và nhân quyền” để truyền sinh lực cho khối quần chúng gần 3 tỷ người trong khu vực Ấn Độ – Thái Bình Dương thì mới mở ra một kỷ nguyên tự do, mở rộng và lành mạnh trong khu vực.