Posts

Đám tang một người lính Israel, Abraham Cohen, tại nghĩa trang Mount Herzl, Jerusalem, 12/10/2023. Ảnh: AP

Cuộc chiến Israel – Hamas: Tác động thế giới và chuẩn bị cho Việt Nam

Đối với Việt Nam: Chúng ta đang bắt đầu tham gia một cuộc chạy đua không ngừng. Ngay khi vừa ký CSP [đối tác chiến lược toàn diện] với Hoa Kỳ thì Tập Cận Bình đã chuẩn bị sang thăm và yêu cầu cùng nhau xây dựng và ký kết một “Cộng đồng chung vận mệnh.” Điều đó lại đặt cho các lãnh đạo Việt Nam trước một thách thức mới chứ không thể kiểu ‘mắt nhắm mắt mở’ mãi được.

Lý Quang Diệu (phải) và Amartya Sen. Đồ họa: Luật Khoa

Người thách thức “giá trị châu Á” của Lý Quang Diệu

Những người ủng hộ mệnh đề “Giá trị châu Á” cho rằng mô hình dân chủ và nhân quyền của phương Tây không có giá trị phổ quát, không phù hợp với truyền thống và lịch sử phát triển của các nước Á châu.

Ngược lại, những người ủng hộ thuyết nhân quyền là giá trị phổ quát có quan điểm đối lập. Họ cho rằng luận đề “Giá trị châu Á” thường được tán dương và cổ xúy bởi các nhà lãnh đạo độc tài nhằm biện minh cho việc mở rộng quyền lực nhà nước và đàn áp nhân quyền. Đại diện tiêu biểu cho quan điểm này là Amartya Sen, nhà kinh tế học và triết gia xuất sắc người Ấn Độ.

Do Thái nằm gọn giữa các nước Ả Rập. Ảnh: Sky News

Cái hộp Pandora ở Trung Đông đã mở

Cuộc tấn công bất ngờ của lực lượng Hamas hôm 7/10 vừa qua được nhiều người ví như là sự kiện 11 tháng 9 của Do Thái và cho đây là một thất bại không thể biện minh của các cơ quan tình báo Do Thái như Mossad, Shin Bet, Aman và cả tình báo Mỹ CIA.

Bài thơ "Bắt nạt" được đưa vào nội dung giảng dạy trong sách giáo khoa lớp 6. Ảnh: Dân Trí

Mấy ý nghĩ từ bài thơ Bắt nạt

Đây không phải lần đầu tiên bài thơ Bắt nạt trở thành chủ đề cho những phê phán, tranh cãi. Trước đó, năm 2021 nó từng nổi lên và ồn ào đối với một tác phẩm văn học bị cho là kém chất lượng nhưng lại được đưa vào sách giáo khoa. Tôi có mấy ý nghĩ thế này.

TS Katalin Karikó (phải) và GS Drew Weissman được trao giải thưởng Nobel Y sinh học 2023. Ảnh: FB Nguyễn Tuấn

Giải Nobel Y sinh học 2023 và vắc xin mRNA

Giải thưởng năm nay rất xứng đáng và đúng với tâm nguyện của ông Alfred Nobel: trao giải thưởng cho người có công đem lại lợi ích vĩ đại cho nhân loại.

Tiến sĩ Karikó hiện là phó chủ tịch Công ty sinh học BioNTech (Đức), còn Drew Weissman là giáo sư về miễn dịch học thuộc Đại học Pennsylvania (Mỹ). Họ đã có công ứng dụng mRNA trong việc bào chế vắc xin chống Covid.

Nguyễn Phú Trọng, TBT đảng CSVN phát biểu bế mạc Hội nghị TƯ 8, khóa 13. Ảnh: Báo Chính phủ

Quy hoạch cán bộ chiến lược khóa XIV: ‘bổn cũ soạn lại’!

“Tôi không hy vọng gì những quy hoạch nguồn cán bộ của đảng Cộng sản Việt Nam ở mọi cấp độ; ví dụ cán bộ cấp cơ sở, cấp huyện, cấp tỉnh rồi đến cấp trung ương. Tôi nghĩ rằng, nói xin lỗi hầu hết là bất tài, vô dụng mà chỉ giỏi lấy lòng chạy vại, mua chức, luồn lót để theo phe đang mạnh ở đảng bộ hoặc địa phương hay ngành nào đó… Những người đứng đầu mà thế lực người ta đang mạnh thì người nào được lòng người mạnh nhất đó sẽ được đưa vào cơ cấu.” (Nhà báo Võ Văn Tạo)

Từ trái: Tập Cận Bình, Trì Hạo Điền (Chi Haotian), Trương Hựu Hiệp (Zhang Youxia) và Lý Thượng Phúc (Li Shangfu). Họ Tập đang chơi một trò chơi cổ xưa là đẩy các phe phái khác nhau trong quân đội chống lại nhau, tất cả chỉ để bảo đảm lòng trung thành của họ với một người. Ảnh: Reuters, Yusuke Hinata. Nikkei edited

Bên trong cuộc thanh trừng quân đội của Tập Cận Bình

Một cuộc đại thanh trừng quân đội đang được tiến hành ở Trung Quốc.

Sự vắng mặt của các nhân vật chủ chốt của quân đội trong bữa tiệc chiêu đãi kỷ niệm ngày thành lập nước Trung Hoa thời hiện đại vào tuần trước đã làm rõ thực tế đó và khiến chính giới Bắc Kinh phải suy nghĩ về ý định của Chủ tịch Tập Cận Bình

Tổ chức CIVICUS Monitor ra báo cáo về tình hình nhân quyền Việt Nam, ngày 5/10/2023. Ảnh: Twitter CIVICUS Monitor

CIVICUS Monitor: VN hình sự hóa giới hoạt động, tàn nhẫn với tù nhân chính trị

Tổ chức CIVICUS Monitor vừa lên án việc chính quyền Việt Nam hình sự hóa và bỏ tù những người bảo vệ nhân quyền, đối xử tàn nhẫn với các tù nhân chính trị và gia tăng các hạn chế trên không gian mạng.

CIVICUS, một liên minh xã hội dân sự toàn cầu có nhiệm vụ tăng cường hành động của công dân và xã hội dân sự trên toàn thế giới, đưa ra báo cáo này hôm 5/10, gần tròn một năm sau khi Việt Nam trúng cử vào Hội đồng Nhân quyền Liên Hợp Quốc, nhiệm kỳ 2023-2025.

Giáo sư Nguyễn Tiến Lực. Ảnh: FB Lưu Trọng Văn

“Chỉ cần gửi tiền là được rồi”

Giáo sư Nguyễn Tiến Lực có hai bằng tiến sĩ công nghệ cao ở Mỹ. Ông từng là chủ tịch hội các nhà khoa học gốc Việt tại Mỹ, nhiều năm theo đuổi việc nâng cao ngành giáo dục và đào tạo công nghệ cao cho Việt Nam.

Nhưng…

Võ Văn Thưởng, chủ tịch nước CHXHCNVN. Ảnh: Vietnamnet

Có thể tin được mấy phân

Đoạn trên đã gây ra một bình luận sôi nổi xung quanh ý “Liệu lời nói đó của ông Thưởng, ở cương vị chủ tịch nước, đáng tin được mấy phân.” Người bảo tin nhiều, kẻ bảo tin ít, cũng có người không tin.

Nói thì hay đấy, nhưng hãy chờ xem với cương vị quyền cao, chức trọng ông ấy sẽ làm được gì. Ông kêu gọi trung thực quả cảm, nhưng nhiều người vì trung thực, quả cảm đã bị bỏ tù oan khuất.

Cuộc tập trận này bao gồm các hoạt động diễn tập săn tàu ngầm, tấn công tàu chiến, và tác chiến điện tử, với hơn một ngàn binh lính được điều động. Ảnh: US Navy

Liên quân 10 nước tập trận ở Biển Đông và thông điệp tới Trung Quốc

“Cuộc tập trận này không chỉ đơn thuần là một cuộc tập trận mà nó còn là một thông điệp, để thể hiện sức mạnh và sự đoàn kết của những quốc gia sát cánh cùng Philippines trên khu vực Biển Đông, trong đó là Mỹ và Phương tây. Với phương châm tôn trọng một trật tự thế giới dựa trên luật lệ.” (Thạc sĩ Hoàng Việt)

Ảnh minh họa

À Ơi Cánh Cò

Năm giờ sáng ngày 30/9/2023, mẹ tôi đã khép mắt. Cánh cò đã lặng lẽ bay về quê hương như ước mơ muôn đời của mẹ.

Từ nay, con phố Bolsa không còn bóng mẹ áo nâu – nón lá nữa mẹ ơi! Con ngồi đây nhớ thương da diết cánh cò của mình…