Mừng nhà văn Trần Khải Thanh Thủy được tự do

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ

Kính chuyển đến quý vị và quý bạn nguyên văn Thông Cáo của Trung Tâm Văn Bút Hoa Kỳ (American PEN Centre) liên quan đến nhà văn Trần Khải Thanh Thủy sau khi bà rời ngục tù CSVN đến lưu vong tại Hoa Kỳ, nhờ áp lực thế giới, trong đó có Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh vực Nhà Văn bị đàn áp và cầm tù và các Trung Tâm Văn Bút Quốc Tế.

Cũng nên nhắc lại, nhà văn và nhà thơ Trần Khải Thanh Thủy là Hội viên danh dự của các Trung Tâm Văn Bút Anh, Hoa Kỳ và Thụy Sĩ Ý Thoại. Bà còn là hội viên danh dự của Trung Tâm Nhà Văn Việt Nam Lưu Vong. Ở trong nước, được biết bà là hội viên của Khối 8406, tổ chức Tranh Đấu cho Tự Do, Dân Chủ và Nhân Quyền Việt Nam.

Quý vị và quý bạn đọc có thể đọc lại Bản Tin LHNQVN dưới đây, kèm theo hai bức thư của nhà thơ Nguyên Hoàng Bảo Việt gởi các văn thi hữu Văn Bút Quốc Tế để cảm ơn những sự đóng góp rất quan trọng, phối hợp giữa Ủy Ban Văn Bút Quốc Tế Bênh vực Nhà Văn bị đàn áp và cầm tù và các Trung Tâm Văn Bút Quốc Tế trong công cuộc giải cứu nhà văn độc lập Trần Khải Thanh Thủy, tác giả ‘’Viết Từ Hang Đá Nhỏ Lệ Cùng Dân’’.

Genève ngày 4 tháng 7 năm 2011

Liên Hội Nhân Quyền Việt Nam ở Thụy Sĩ
Ligue Vietnamienne des Droits de l’Homme en Suisse
Vietnamese League for Human Rights in Switzerland

===

July 1, 2011:
Vietnamese Writer Tran Khai Thanh Thuy Released from Prison, Exiled to U.S.

FOR IMMEDIATE RELEASE
For more information contact:
Larry Siems, (212) 334-1660, ext. 105

New York City, July 1, 2011 — PEN American Center today welcomed news that jailed Vietnamese writer and PEN Honorary Member Tran Khai Thanh Thuy was released from a prison in Hanoi last week, and has arrived safely in the United States. Thanh Thuy was joined by her 13-year-old daughter, Do An Khue.

On June 22, Thanh Thuy, who was serving a three-year sentence on a trumped-up assault charge, was abruptly released from the Hanoi prison camp where she was incarcerated, taken to Hanoi International Airport, and placed on a plane that would fly her into exile in the United Staes. She was force to leave behind almost all of her personal items at the prison, including poetry written in detention, and was permitted less than 20 minutes to say good-bye to her husband, who remains in Hanoi. Thanh Thuy and her daughter arrived in San Francisco on Friday, June 24.

“We are enormously relieved that Thanh Thuy is free, and extremely grateful to all who were part of the international campaign to win her release,” said Larry Siems, director of Freedom to Write and International programs at PEN American Center. “That she has effectively been banished from Vietnam of course remains a concern, as does the continuing detention of many other writers in that country in violation of their right to freedom of expression. We hope this is just a first step in a larger movement toward full compliance with international human rights norms in Vietnam.”

Tran Khai Thanh Thuy, aged 50, is a renowned novelist, poet, essayist, and editor of the underground Vietnamese democracy journal To Quoc (Fatherland) Review, and a member of the pro-democracy group Bloc 8406. She was first imprisoned in October 2009 and accused of assault after she and her husband were accosted by a group of men suspected of being plainclothes police. Thanh Thuy was repeatedly assaulted by authorities and inmates at the behest of prison officials, and her health declined rapidly during her incarceration. She suffers from diabetes.

Winning Thanh Thuy’s release was a major organizational priority for PEN, as well as for a group of students at Roger Williams University in Rhode Island that works closely with PEN on targeted cases. For the past year, the students conducted high level advocacy and lobbying efforts on Thanh Thuy’s behalf and used social networking to gather grassroots support for the imprisoned writer.

“Tran’s release was definitely an inspiration for the students working on her case,” said Roger Williams student Melanie Puckett. “Knowing that we, such a small group of students, contributed to such a pivotal moment in global communication is truly humbling. It has inspired me to look toward and work on other cases, hoping that there might be similar results.”

PEN American Center is the largest of the 145 centers of PEN International, the world’s oldest human rights organization and the oldest international literary organization. The Freedom to Write Program of PEN American Center works to protect the freedom of the written word wherever it is imperiled. It defends writers and journalists from all over the world who are imprisoned, threatened, persecuted, or attacked in the course of carrying out their profession. For more information on PEN’s work, please visit www.pen.org

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Chủ tịch nước Tô Lâm đón tiếp Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Hà Nội ngày 20/6/2024. Ảnh: Reuters

Sau quốc tang là điều gì cho Tô Lâm?

Là một quốc gia ảnh hưởng của Nho giáo, vấn đề tang chế của bậc đế vương luôn thu hút sự quan tâm của “bàn dân thiên hạ.” Việc ai chủ trì lễ tang, ai đọc điếu văn sẽ là một dấu hiệu cực kỳ quan trọng chuyển tải thông điệp về việc người kế nhiệm.

Câu chuyện phe phái tranh giành quyền lực đã được bàn tán nhiều năm, lại tiếp tục được hâm nóng ngay từ bây giờ, khi người quan trọng nhất đang nằm trong nhà tang lễ và các thủ tục cho chuẩn bị một lễ quốc tang đang được tiến hành.

Trong những ngày này, người dân dán mắt vào từng động thái xoay quanh đám tang để “dò đoán” thái độ của từng nhân vật cấp cao.

Tô Lâm sẽ lên tổng bí thư?

Theo quy định thì ông Tô Lâm đương nhiên sẽ là trưởng ban lễ tang, thế nhưng điều đáng lưu ý là trưởng ban tổ chức lễ tang lại là ông Lương Cường – Thường trực Ban Bí thư.

Đây là một chỉ dấu cho thấy phe quân đội đang tìm cách cân bằng lại tương quan quyền lực đối với ông Tô Lâm. Và như thế, cuộc quyết đấu quyền lực giữa phe quân đội và phe công an đang bắt đầu. Phe nào giành ưu thế hay là sẽ thoả hiệp thì chúng ta phải tiếp tục chờ đợi ở Hội nghị Trung ương 10 sắp tới.

Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu trong họp báo với Tổng thống Nga Vladimir Putin ở Hà Nội hôm 20/6/2024. Ảnh minh họa: Minh Hoang/ Pool/ AFP

Bài viết “chạy tang” cho Nguyễn Phú Trọng do Tô Đại tướng đứng tên

“Tiên đế vừa nằm xuống, ngự thi chưa nguội lạnh, sự ganh đua quyền bính đã lộ diện…” Bài viết “chạy tang” đã phải điều chỉnh thời điểm công bố đến ba lần (lần lượt các ngày 19, 20 và 21/7). Điều này có báo trước cuộc chuyển giao quyền lực êm thấm hay không tại Hội nghị Trung ương bất thường tới đây?

Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Tô Lâm trong buổi tiếp đón Tổng thống Nga Vladimir Putin, tại phủ chủ tịch ở Hà Nội, ngày 20/06/2024. Ảnh: Reuters - Minh Hoang

Chủ tịch nước kiêm tổng bí thư, ông Tô Lâm nắm trọn quyền lực ở Việt Nam

Việc được bầu làm chủ tịch nước được coi là “bước đệm” cho chức vụ lãnh đạo đảng. Và ông không ngồi vào ghế chủ tịch nước nếu thực sự chưa bố trí được người thân cận thay ông làm bộ trưởng Công An. Loại hết mọi đối thủ, trong đó có hai chủ tịch nước, một chủ tịch Quốc Hội, để nắm giữ, dù tạm quyền, cả hai chức vụ cao nhất của Việt Nam – tổng bí thư và chủ tịch nước – là “một thắng lợi hoàn toàn” của ông Tô Lâm, theo giám đốc nghiên cứu Benoît de Tréglodé, Viện Nghiên cứu Chiến lược của Trường Quân sự Pháp (IRSEM).