Thư Mời Biểu Tình tại Washington DC Ghi Dấu 50 Năm Công Hàm Ô Nhục Bán Nước Của CSVN

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print
Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

Vào ngày 14-9-1958:

Phạm Văn Đồng, Thủ Tướng của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa dưới sụ lãnh đạo của Hồ Chí Minh, đã gửi văn thư chính thức xác nhận “nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa ghi nhận, tán thành bản tuyên bố ngày 4-9-1958 của nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa quyết định về hải phận của Trung Quốc. Chính phủ nước VNDCCH tôn trọng quyết định ấy và chỉ thị cho các cơ quan nhà nước có trách nhiệm triệt để tôn trọng hải phận 12 hải lý của Trung Quốc…”

Bản tuyên bố ngày 4-9-1958 của Trung Quốc mà Phạm Văn Đồng đề cập là sự khẳng định đơn phương của Trung Cộng với bản đồ minh họa chủ quyền của họ trên hầu hết Biển Đông bao gồm cả các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Từ đó Trung Cộng đã viện dẫn công hàm của Phạm Văn Đồng như là bằng chứng không thể chối cãi rằng Việt Nam đã công nhận Hoàng Sa và Trường Sa là của Trung Quốc, dù rằng nhân dân Việt Nam có đủ lý lẽ để phủ nhận tính hợp pháp của bằng chứng này.

Cũng từ đó 50 năm sau nhìn lại ta thấy Trung Cộng càng ngày càng ngang ngược lấn lướt để lộ rõ tham vọng bá quyền Biển Đông của mình, trong khi CSVN phần lớn chỉ có những phản ứng yếu ớt lấy lệ mà có người dân gọi đó là phản ứng ngoại giao kiểu con giun mềm nhũn dưới đế giầy Bắc Kinh.cùng lúc với chính sách nội trị kiểu con rắn mạnh tay xiết cổ đồng bào của mình.

Vào ngày 14 tháng 9, 2008:

Để ghi dấu 50 năm sau bức công hàm ô nhục của Phạm Văn Đồng ký thay cho Đảng CSVN, kính mời quý đồng hương tham dự cuộc biểu tình

Địa điểm: Trước Sứ quán CSVN, tại công viên Sheridan Circle, Washington DC (nơi hội của đường R và Massachussetts Ave NW)

Giờ: Ngày Chủ Nhật 14-9-2008 từ 2 tới 4 giờ chiều (tập trung khởi hành từ Eden Center lúc 1:30P)

Đây là một dịp cho chúng ta vạch trần bộ mặt hèn hạ của CSVN, một mặt thì vừa cướp nhà cướp đất của chính người dân mình, mặc kệ bao dân oan khiếu kiện, trong khi mặt kia thì dâng nhượng đất biển của tổ tiên cho ngoại bang quan thầy. Chúng ta cũng sẽ thách thức CSVN dám chuốc tội bằng cách chính thức rút lại công hàm ô nhục trên. Quyết Tâm Gìn Giữ Khôi Phục Toàn Vẹn Lãnh Thổ Lãnh Hải Việt Nam!

Ban Tổ Chức:

- Nhóm Lịch Sử Việt (Ls Trịnh Quốc Thiên; đt:703-628-3798)

- Ủy Ban Quốc Tế Yểm Trợ Cao Trào Nhân Bản (Bs Nguyễn Thể Bình; đt:240-731-3630)

- Việt Nam Canh Tân Cách Mạng Đảng- Đông Bắc HK (Bs Đặng Vũ Chấn; đt:703-538-2773)

Share on facebook
Share on google
Share on twitter
Share on whatsapp
Share on email
Share on print

BÀI MỚI

Chủ tịch nước Tô Lâm đón tiếp Tổng thống Nga Vladimir Putin tại Hà Nội ngày 20/6/2024. Ảnh: Reuters

Sau quốc tang là điều gì cho Tô Lâm?

Là một quốc gia ảnh hưởng của Nho giáo, vấn đề tang chế của bậc đế vương luôn thu hút sự quan tâm của “bàn dân thiên hạ.” Việc ai chủ trì lễ tang, ai đọc điếu văn sẽ là một dấu hiệu cực kỳ quan trọng chuyển tải thông điệp về việc người kế nhiệm.

Câu chuyện phe phái tranh giành quyền lực đã được bàn tán nhiều năm, lại tiếp tục được hâm nóng ngay từ bây giờ, khi người quan trọng nhất đang nằm trong nhà tang lễ và các thủ tục cho chuẩn bị một lễ quốc tang đang được tiến hành.

Trong những ngày này, người dân dán mắt vào từng động thái xoay quanh đám tang để “dò đoán” thái độ của từng nhân vật cấp cao.

Tô Lâm sẽ lên tổng bí thư?

Theo quy định thì ông Tô Lâm đương nhiên sẽ là trưởng ban lễ tang, thế nhưng điều đáng lưu ý là trưởng ban tổ chức lễ tang lại là ông Lương Cường – Thường trực Ban Bí thư.

Đây là một chỉ dấu cho thấy phe quân đội đang tìm cách cân bằng lại tương quan quyền lực đối với ông Tô Lâm. Và như thế, cuộc quyết đấu quyền lực giữa phe quân đội và phe công an đang bắt đầu. Phe nào giành ưu thế hay là sẽ thoả hiệp thì chúng ta phải tiếp tục chờ đợi ở Hội nghị Trung ương 10 sắp tới.

Chủ tịch nước Tô Lâm phát biểu trong họp báo với Tổng thống Nga Vladimir Putin ở Hà Nội hôm 20/6/2024. Ảnh minh họa: Minh Hoang/ Pool/ AFP

Bài viết “chạy tang” cho Nguyễn Phú Trọng do Tô Đại tướng đứng tên

“Tiên đế vừa nằm xuống, ngự thi chưa nguội lạnh, sự ganh đua quyền bính đã lộ diện…” Bài viết “chạy tang” đã phải điều chỉnh thời điểm công bố đến ba lần (lần lượt các ngày 19, 20 và 21/7). Điều này có báo trước cuộc chuyển giao quyền lực êm thấm hay không tại Hội nghị Trung ương bất thường tới đây?

Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam Tô Lâm trong buổi tiếp đón Tổng thống Nga Vladimir Putin, tại phủ chủ tịch ở Hà Nội, ngày 20/06/2024. Ảnh: Reuters - Minh Hoang

Chủ tịch nước kiêm tổng bí thư, ông Tô Lâm nắm trọn quyền lực ở Việt Nam

Việc được bầu làm chủ tịch nước được coi là “bước đệm” cho chức vụ lãnh đạo đảng. Và ông không ngồi vào ghế chủ tịch nước nếu thực sự chưa bố trí được người thân cận thay ông làm bộ trưởng Công An. Loại hết mọi đối thủ, trong đó có hai chủ tịch nước, một chủ tịch Quốc Hội, để nắm giữ, dù tạm quyền, cả hai chức vụ cao nhất của Việt Nam – tổng bí thư và chủ tịch nước – là “một thắng lợi hoàn toàn” của ông Tô Lâm, theo giám đốc nghiên cứu Benoît de Tréglodé, Viện Nghiên cứu Chiến lược của Trường Quân sự Pháp (IRSEM).