Bình Luận

Quỹ đầu tư Trung Quốc Gaoling Fund LP trở thành cổ đông lớn của Vinacafe. Ảnh: Nhà Đầu Tư

Trung Quốc đang thu tóm doanh nghiệp Việt Nam

Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung leo thang khiến nhiều doanh nghiệp Trung Quốc bị khủng hoảng. Các doanh nghiệp này dùng đủ chiêu trò, từ tuồn hàng lậu qua biên giới, làm giả nhãn mác, cho đến thâu tóm các doanh nghiệp Việt Nam làm phương tiện xuất khẩu sang Mỹ để né thuế. Điều này đặt nền kinh tế Việt Nam vào tình thế vô cùng bất lợi.

Làm sao chống Luật An ninh mạng

Hành động bất tuân dân sự đồng loạt, đông đảo và liên tục trên mạng, sẽ là những áp lực hữu hiệu nhất vào chế độ. Trước khi việc bất tuân dân sự sẽ trở nên những cuộc biểu tình, đòi quyền tự do truy cập vào mạng Internet trên đường phố, đòi hỏi hủy bỏ các điều khoản mơ hồ, phi lý trong Luật ANM.

Về vụ 152 người bỏ trốn khi đến Đài Loan

Nhìn hình ảnh những thanh niên Việt Nam bị cảnh sát Đài Loan còng tay dẫn đi đầu cúi gầm, những người đồng bào của họ không khỏi căm phẫn cái chế độ thống trị huênh hoang nhưng bất lực trong việc đem lại nhu cầu sinh sống bình thường cho dân. Không thể chê trách điều gì với những người bỏ trốn này vì họ chỉ là nạn nhân trong 90 triệu nạn nhân của chế độ.

Tăng trưởng không thể dựa vào GDP để mị dân

GDP không phản ánh đầy đủ mức độ giàu-nghèo của một quốc gia hay chất lượng sống của người dân. Ngược lại, việc theo đuổi tăng trưởng GDP “bằng mọi giá” như tại Việt Nam, đang đẩy nền kinh tế vào trạng thái lệ thuộc và thiếu bền vững.

Liên minh Âu Châu (European Union - EU).

Liên Âu trong năm 2018 và viễn cảnh trong năm 2019

Dù các mô hình dân chủ Liên Âu đều đặt nặng vấn đề an sinh xã hội, đặc biệt cho những giới có lợi tức thấp, khuynh hướng dân tộc (populism) đã được nhiều hưởng ứng trong dư luận Liên Âu, khi người dân không còn chấp nhận những lời hứa xuông hay những biện pháp kinh tế và xã hội rập khuôn theo khung suy nghĩ của một thiểu số ưu tú, kế thừa từ đầu thế kỷ trước.

10 sự kiện nổi bật trên thế giới trong năm 2018.

10 sự kiện nổi bật trên thế giới trong năm 2018

Năm 2018 sắp qua đi với nhiều biến động làm xoay chuyển cục diện thế giới và ảnh hưởng ít nhiều đến tình hình Việt Nam. Mời quý độc giả theo dõi 10 sự kiện nổi bật trên thế giới trong năm qua, do BBT Web Việt Tân bình chọn.

10 sự kiện nổi bật tại Việt Nam trong năm 2018

Năm 2018 sắp qua đi với nhiều biến động trên thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Mời quý độc giả theo dõi 10 sự kiện nổi bật tại Việt Nam trong năm qua, do BBT Web Việt Tân bình chọn.

Tổng thống Mỹ Donald Trump, Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe, Thủ tướng Australia Malcolm Turnbull và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi. Ảnh: AFP/Getty

Biển Đông và Bộ Tứ Kim Cương trong năm 2018

Vì bản chất của nguy cơ Trung Quốc song song với quyền lợi trực tiếp của các quốc gia liên hệ, cuộc đối đầu tay đôi giữa Mỹ và Trung Quốc sẽ dần dần được thay thế và ngày một cụ thể hơn bằng sự đối đầu giữa Trung Quốc và Bộ Tứ Kim Cương (Nhật, Mỹ, Ấn Độ và Úc) với sự hỗ trợ ngày một rộng rãi hơn của các quốc gia trong khu vực.

Cuộc biểu tình của hàng vạn người dân chống Luật Đặc khu và An ninh mạng tại TP.HCM ngày 10/6/2018. Ảnh: Internet

Nhìn lại các cuộc đàn áp phong trào đấu tranh 2018

Tất cả các vụ phản kháng của người dân dường như có một sự quyết liệt, có tổ chức và rõ ràng mục đích. Họ cũng tự học tập lẫn nhau trong cách thức đấu tranh để đạt được hiệu quả, hay ngăn chặn việc làm xấu từ phía nhà cầm quyền. Người dân mạnh dạn hơn trong việc tố cáo những sai phạm, bất ổn của nhà cầm quyền.

Bộ trưởng Giáo dục - Đào tạo Phùng Xuân Nhạ (trái) và Hiệu trưởng Đinh Bằng My.

Sự ruỗng nát giáo dục Việt Nam 2018 lên đỉnh điểm

Nếu lấy mốc vụ phụ huynh học sinh ở Trường tiểu học Bình Chánh tỉnh Long An ngày 28/2/2018 bắt cô giáo quỳ suốt 40 phút và chấm dứt ngày 17/12/2018 khi học sinh dùng gậy đánh thầy phải nhập viện ở Trường trung học phổ thông Trần Quang Diệu tỉnh Bình Định, có thể nói là năm 2018 là năm đen tối của ngành giáo dục, đặc biệt là những vấn đề bạo hành.

Lợi nhuận thấp nhất trong các thành phần kinh tế nhưng các doanh nghiệp ngoài nhà nước lại đóng góp vào ngân sách nhà nước đạt cao nhất. Ảnh: VnEconomy

Vì sao nhiều doanh nghiệp tư nhân phá sản

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp ngừng hoạt động trong 11 tháng đầu năm 2018 tại Việt Nam là 83.108 doanh nghiệp, tăng 49,3% so với cùng kỳ năm trước. Một số cán bộ nhà nước cho rằng là quy luật đào thải bình thường của nền kinh tế thị trường… Tuy nhiên, con số quá lớn, diễn ra trong thời gian dài liên tục thì điều đó rất đáng lo ngại.