Diễn Đàn

Giáo viên trường Chu Văn An, Hà Nội tham gia khóa đào tạo học trực tuyến, 14/2/2020. Ảnh: Reuters

Nhà giáo có cần thêm giấy chứng nhận nghề nghiệp khi đã có bằng sư phạm?

Bộ Giáo dục và Đào tạo mới đây đưa ý kiến quy định nhà giáo phải có giấy chứng nhận nghề nghiệp.

Trao đổi với truyền thông trong nước, ông Vũ Minh Đức – Cục trưởng Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý giáo dục (Bộ Giáo dục và Đào tạo)… khẳng định, giấy chứng nhận nghề nghiệp sẽ được cấp theo hướng đơn giản, thuận lợi cho nhà giáo, không đòi hỏi hay phát sinh nhiều thủ tục, không thu phí.

…Một số nhà giáo cho rằng, việc cấp giấy chứng nhận nghề nghiệp cho người đạt chuẩn nghề nghiệp nhà giáo là việc thừa thãi, vô lý.

Nông dân Đức biểu tình trước Cổng thành Brandenburg ở Berlin, Đức, ngày 08/01/2024. Ảnh: AFP - John MacDougall

Cơn giận của giới nông dân châu Âu bùng nổ ở nhiều nước

Khắp nơi trong Liên Hiệp Châu Âu, từ Romania, Đức, Ba Lan, đến Hà Lan, Pháp, Tây Ban Nha,… phong trào phản kháng của giới nông dân đang  tăng mạnh. Các hành động như biểu tình, tuần hành bằng xe kéo trong trung tâm thành phố, phong tỏa đường cao tốc, đổ phân bón ra trước trụ sở các cơ quan công quyền,… diễn ra ở nhiều nơi.

Đâu là những lý do khiến nông dân châu Âu nổi giận?

Hội thảo tại Quốc Hội Mỹ: “50 Năm Hoàng Sa Bị Trung Quốc Xâm Chiếm”

Một điểm chung ở các phần trình bày trong buổi hội thảo là sự xác nhận việc Trung Quốc cưỡng chiếm trái pháp luật ở Biển Đông. Cuộc hội thảo ở Quốc Hội Hoa Kỳ đúng dịp 50 năm ngày mất Hoàng Sa là cách thể hiện điều đó.

Ông Hoàng Tứ Duy, Tổng Bí thư Đảng Việt Tân nói: “Tôi nghĩ bằng việc đánh dấu ngày Trung Quốc xâm chiếm Hoàng Sa là chúng ta nhấn mạnh tính bất hợp pháp của hành động đó.”

Hình ảnh nhìn từ trên không một hòn đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa mà Trung Quốc cưỡng chiếm ngày 19 tháng 1 năm 1974. Ảnh chụp ngày 27 tháng 7 năm 2012. Ảnh: AFP

Quần đảo Hoàng Sa tròn 50 năm bị Trung Quốc cưỡng chiếm và ý kiến chuyên gia

Cưỡng chiếm Hoàng Sa được coi là sự kiện khởi đầu để Trung Quốc bước vào giai đoạn dùng vũ lực để mở rộng lãnh thổ, lãnh hải. 14 năm sau khi mất Hoàng Sa, Việt Nam lại mất đảo Gạc Ma ở quần đảo Trường Sa vào tay Trung Quốc. Trong trận thảm sát vào ngày 14 tháng 3 năm 1988, Trung Quốc dùng trọng pháo và súng phòng không tiêu diệt 64 chiến sĩ Công binh và Hải quân Việt Nam trên đảo.

Bắt Nguyễn Công Khế để khống chế quyền lực phe phía Nam

Khi vừa nắm được tin tức, vừa có quan hệ, lại có tiền, thì nhà báo nghiễm nhiên trở thành một trung tâm quyền lực khi mà nhiều người sẽ chạy tới nhờ vả. Trong đó phải kể đến giới chính khách. Giới chính khách cần vận động để làm đẹp hồ sơ của mình, cần tin tức từ nhà báo để nắm bắt các thông tin thuộc dạng thâm cung bí sử chung của những đối thủ, và giới chính khách thông qua nhà báo để tiếp cận mở rộng các mối quan hệ khác. Nguyễn Công Khế là một người đóng vai trò như vậy.

Dân chúng tại Hà Nội trong một lần mang biểu ngữ “Hoàng Sa-Trường Sa là của Việt Nam” biểu tình chống Trung Quốc tại Hà Nội ngày 9/12/2012. Ảnh: Hoàng Đình Nam/AFP/Getty Images

Tuyên bố về 50 năm ngày Hoàng Sa bị Trung Quốc cưỡng chiếm (cập nhật)

Ngày 19 tháng 1 năm nay (2024), đã trải qua 50 năm, quần đảo Hoàng Sa đã mất vào tay Trung Quốc. Xét về quyền lợi của dân tộc, của tổ quốc Việt Nam thì quân Trung Quốc là bọn xâm lược, là kẻ thù của nhân dân Việt Nam. Những quân nhân của Việt Nam Cộng Hòa đã hy sinh vì chống quân xâm lược Trung Quốc phải được lịch sử Việt Nam dù bất cứ chính quyền nào quản lý, vinh danh như những anh hùng của dân tộc Việt Nam chống quân xâm lược Trung Quốc trong hơn 4000 năm dựng nước và giữ nước.

Ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng CSVN. Ảnh: Luong Thai Linh/Pool/AFP via Getty Images

Nếu ông Trọng chết thì…

Tin đồn ông Nguyễn Phú Trọng, tổng bí thư đảng CSVN, đã hôn mê, đang thoi thóp trong bệnh viện, thậm chí đã chết, rộ lên khắp nước hiện nay dù guồng máy tuyên truyền hùng hậu của đảng hết sức kín tiếng. Cái chết của ông Trọng, nếu tin đồn là đúng, báo hiệu điều gì?

Ông Nguyễn Phú Trọng trên đoàn chủ tịch Đại hội đảng 11 ngày 12/01/2011 Ảnh: Reuters/Kham

Việt Nam: Tổng bí thư Trọng bệnh nặng, “cuộc chiến kế vị” bùng phát?

Việc lãnh đạo đảng Cộng Sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng, 79 tuổi, cầm quyền từ năm 2011, một lần nữa phải nhập viện trung tuần tháng Giêng 2024 đã làm dấy lên nhiều đồn đoán. Một số người nói đến nguy cơ ông Trọng qua đời. Hiện tại chính quyền Việt Nam và báo chí chính thức tại Việt Nam chưa đưa ra thông tin nào về sức khỏe của lãnh đạo đảng.

Mạnh Thường Quân là tên của một nhân vật thời Chiến Quốc (tức trước Tây Lịch) bên Tàu. Ông tên thật là Điền Văn, từng làm chức tể tướng (thủ tướng) nước Tề (tức Sơn Đông ngày nay). Là người giàu có, ông nhận nuôi hàng ngàn người và cho họ cơm ăn áo mặc... Ảnh: FB Nguyễn Tuấn

‘Nhà hảo tâm’ không phải là ‘Mạnh thường quân’

Một bạn đọc msg hỏi tại sao tôi dùng chữ ‘Nhà hảo tâm’ mà không là ‘Mạnh thường quân’ trong bài trả lời phỏng vấn trên báo GDVN. Nhân dịp câu hỏi này, tôi xin chia sẻ sự khác biệt giữa hai chữ đó và giải thích tại sao ‘mạnh thường quân’ không như chúng ta hiểu…

Người sáng lập tập đoàn TSMC Morris Trương Trung Mưu (Chang Chung-Mou, trái) bắt tay Giám đốc điều hành Apple, Tim Cook, tại một cơ sở TSMC đang được xây dựng ở Phoenix, bang Arizona, Mỹ, ngày 06/12/2022. Ảnh: AP - Ross D. Franklin

Công nghiệp bán dẫn tối tân giúp Đài Loan tránh bị Trung Quốc tấn công?

Ngày 13/01/2024, cử tri Đài Loan bầu tổng thống và Quốc Hội mới. Không ít người lo ngại căng thẳng gia tăng gấp bội, nếu người đắc cử là Phó Tổng thống Lại Thanh Đức, đảng Dân Tiến, chủ trương tiếp nối chính sách của bà Thái Anh Văn. Tuy nhiên, trong giới chuyên gia, chính trị gia, phổ biến quan điểm cho rằng nền công nghiệp bán dẫn tối tân mà Đài Loan đang sở hữu tạm thời giúp hòn đảo tránh được nguy cơ bị Trung Quốc tấn công.

Báo cáo nhân quyền 2024. Ảnh: hrw.org

Nhân quyền Việt Nam 2023 tệ hại hơn – hậu quả của kiểu “ngoại giao đổi chác”

Nhân quyền Việt Nam năm 2023 tiếp tục tồi tệ đi. Tình trạng đó không chỉ do Chính phủ Hà Nội gia tăng đàn áp, mà còn là hậu quả của “ngoại giao đổi chác.” Tức chính phủ các nước phát triển, vì lợi ích chiến lược của họ mà bỏ qua tình trạng nhân quyền tồi tệ ở Việt Nam.

Tối ngày 11/1 (giờ Hà Nội), Tổ chức Theo dõi nhân quyền (Human rights watch – HRW) đã công bố bản báo cáo nhân quyền thường niên năm 2024 để đánh giá việc thực hành nhân quyền của hơn 100 quốc gia trong năm qua.

LS Đặng Đình Mạnh (trái) và LS Võ An Đôn. Ảnh: FB Manh Dang

Bay đi cánh chim biển

“Tự do ngọt ngào không anh?”, vẫn nghẹn ngào không thể trả lời được thành tiếng, tôi chỉ đành khẽ gật đầu trả lời người bạn ân tình trong đầm đìa nước mắt. Lúc ấy, chúng tôi cùng đang đứng trên bậc thềm trước đền tưởng niệm Abraham Lincoln nhìn xuống mặt hồ phẳng lặng đang phản chiếu đêm pháo hoa rực rỡ chào mừng ngày độc lập Hoa Kỳ.