Diễn Đàn

Tập Cận Bình trong phiên bế mạc Quốc Hội Trung Quốc, tháng 3/2023. Ảnh: Noel Celis/ Reuters

Tập Cận Bình đang chuẩn bị Trung Quốc cho chiến tranh

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nói rằng ông đang chuẩn bị cho chiến tranh…

Còn quá sớm để biết được những bước đi này có ý nghĩa gì. Xung đột hiện vẫn không chắc chắn hoặc không gần kề. Nhưng có điều gì đó đã thay đổi ở Bắc Kinh và các nhà hoạch định chính sách và lãnh đạo doanh nghiệp trên toàn thế giới không nên bỏ qua. Nếu Tập nói rằng ông đã sẵn sàng cho chiến tranh, sẽ thật ngu ngốc nếu chúng ta không tin lời ông ấy.

Ảnh: US Human Rights Network

Hiểu thế nào về quyền tự do ngôn luận?

Việc chửi mắng và bình phẩm ác ý về các nghệ sĩ và ca sĩ gần đây trên mạng xã hội được nhiều người, trong đó có giới luật sư, cổ xúy và biện minh bằng quyền tự do ngôn luận, dựa trên lập luận rằng giới nghệ sĩ được xem là nhân vật công chúng, căn cứ Điều 19 của Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR).

Vậy cần hiểu thế nào về quyền tự do ngôn luận, và thế nào là nhân vật công chúng theo Điều 19 của ICCPR?

Trung Quốc học Nga để chuẩn bị đánh Đài Loan

Cuộc chiến tranh đang diễn ra ở Ukraine đem lại cho Trung Quốc những bài học kinh nghiệm quý giá vào lúc ông Tập Cận Bình, chủ tịch Trung Quốc, đang đẩy mạnh kế hoạch thâu tóm Đài Loan và thực hiện giấc mộng “trẻ hóa” dân tộc Trung Quốc.

Một trong hơn 1.000 "chuyến bay giải cứu," đưa công dân Việt Nam ở nước ngoài về nước trong thời gian dịch Covid-19. Ảnh: VietnamPlus

Có thể đòi lại khoản phí phi lý mà người về trên các chuyến bay “giải cứu” buộc phải trả?

Dư luận nêu câu hỏi, một khi xác định rõ hành vi đưa và nhận hối lộ giữa doanh nghiệp và quan chức trong việc tổ chức các chuyến bay giải cứu thì những người phải mua vé giá cao có quyền được yêu cầu bồi thường hay không, hoặc họ sẽ nhận được khoản tiền chênh lệch hoàn lại khi vụ án kết thúc hay không?

Chuyện buồn cười!

Đường đường là lãnh đạo cao cấp của một quốc gia mà lại lo lắng, lo ngại những cá nhân hay tổ chức đối lập với chế độ đến mức phải yêu cầu đối tác xử lý giùm!

Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đã chọn người thân cận lâu năm Thái Kỳ (trái) làm chủ nhiệm Văn phòng Trung ương Đảng, một vai trò trên thực tế giống như chánh văn phòng của họ Tập. Ảnh: Nikkei

Thái Kỳ: Biểu tượng quyền lực mới tại Trung Quốc

Tin tức lớn nhất trong chuyến thăm Moscow của Tập lại không liên quan đến ngoại giao. Đó là cảnh một nhân vật bất ngờ bước xuống máy bay ngay sau Tập – Thái Kỳ (Cai Qi), một trong bảy thành viên của Ban Thường vụ Bộ Chính trị, cơ quan ra quyết định hàng đầu của đảng Cộng sản Trung Quốc.

Truyền thông nhà nước Trung Quốc đã giới thiệu chức vụ mới của Thái: Chủ nhiệm Văn phòng Trung ương Đảng, một vai trò trên thực tế giống như chánh văn phòng của Tập.

Các tù nhân chính trị đang bị giam giữ. Hàng trên, từ trái: Đỗ Nam Trung, Cấn Thị Thêu và Trịnh Bá Tư, Lê Trọng Hùng, Trịnh Bá Phương. Hàng dưới, từ trái: Nguyễn Thị Tâm, Phạm Đoan Trang, Lê Văn Dũng và Bùi Văn Thuận. Nguồn: HRW

HRW kêu gọi Toàn quyền Australia nêu vấn đề nhân quyền với lãnh đạo Việt Nam

Toàn quyền Australia David Hurley, người đang có chuyến thăm Hà Nội trong tuần này, “nên nêu lên một cách công khai và cả riêng tư một số quan ngại nghiêm trọng về nhân quyền với giới lãnh đạo Việt Nam” trước thềm Đối thoại Nhân quyền Australia-Việt Nam lần thứ 18 vào cuối tháng 4 này, Giám đốc HRW Australia Daniela Gavshon cho biết trong một thông báo.

Hồng Vệ binh mới!

Không phải một đứa đánh một đứa mà đánh hội đồng. Đánh ngay giữa bục giảng cho cả lớp nhìn và cùng nhau đánh hôi, đánh hùa.

Tất cả đều đeo khăn quàng đỏ, cho nên rất giống Hồng vệ binh thời Cách mạng văn hóa của Mao.

TBT CSVN Nguyễn Phú Trọng và TT Mỹ Joe Biden (khi đó là phó tổng thống) đã từng gặp nhau vào năm 2015. Ảnh: AFP

Chuyên gia: VN nên nâng cấp quan hệ với Mỹ càng sớm càng tốt

“Trong dài hạn, nếu Việt Nam không thể hiện sự nhiệt thành đáp lại thiện chí của Hoa Kỳ thì họ có thể nản lòng và họ sẽ chuyển sang các đối tác khác, để thúc đẩy các mục tiêu chiến lược của họ.

Bởi vì mục tiêu của họ thì họ phải theo đuổi và họ phải tìm những đối tác để cùng hướng tới những mục tiêu đó. Trong trường hợp đối tác mà họ mong muốn không có sự phản hồi lại thì bắt buộc họ phải tìm đối tác khác mà thôi…” [TS Lê Hồng Hiệp]

Công nhân Công ty Pouyuen làm việc tại một phân xưởng, tháng 6/2021. Ảnh: VnExpress

Công đoàn trong mắt ai

Ngày 31/3, tôi đăng bài viết ngắn nói về nỗi khổ và những bất công mà công nhân đang phải trải qua trong các nhà máy xí nghiệp, đặc biệt là việc bị xúc phạm và rẻ rúng về nhân phẩm. Hiện tại, bài viết đã có 523 bình luận, đa phần thể hiện sự đồng cảm với công nhân và cả những bức xúc trước hiện trạng ấy. Đáng chú ý, có một tỉ lệ lớn các bình luận là nhắc đến và phê phán tổ chức công đoàn trong các cơ sở sản xuất.

Cảnh tượng một khu chung cư đổ nát sau cuộc giao tranh giữa các lực lượng Ukraine và Nga ở Borodyanka, Ukraine, tháng 4/2022

Ukraine và tính bất định của trật tự toàn cầu (Phần 2)

Cuộc chiến ở Ukraine mang đến nhiều bài học, nhưng có lẽ bài học quan trọng nhất là: trật tự toàn cầu không phải vốn dĩ đã vững chắc, hay vốn dĩ rất mong manh. Sức mạnh của nó chính là sức mạnh của những người coi trọng nó, và có thể tập hợp cùng nhau để duy trì nó khi bị thử thách.

Một binh lính Ukraine ôm quả đạn súng cối, Donetsk, Ukraine, tháng 2/2023. Ảnh: Marko Djurica / Reuters

Ukraine và tính bất định của trật tự toàn cầu (Phần 1)

Hiểu rõ những gì có thể xảy ra ở Ukraine là việc làm cần thiết khi xung đột bước sang năm thứ hai. Chỉ bởi vì cuộc chiến đang diễn ra theo hướng tích cực đối với Ukraine và thế giới phương Tây không có nghĩa là mọi thứ sẽ tiếp tục diễn ra theo ý muốn của họ.

Chiến tranh là một trong những điều ngẫu nhiên nhất của nhân loại, và kết quả của cuộc chiến này phụ thuộc rất nhiều vào các quyết định trong tương lai, cũng như các quyết định đã được đưa ra cho đến nay.