F1

Chiến tranh mậu dịch Mỹ - Trung. Ảnh minh họa.

Trung Quốc: Tham thì thâm

Thực tế là Trung Quốc đã trở thành đất nước đầy sức mạnh và giàu có bằng cách không tuân thủ luật lệ thương mại quốc tế. Nhưng giờ đây, nước này đang nhận lãnh hậu quả, vì ngày càng có nhiều nước áp đặt thuế chống bán phá giá hoặc thuế nhập khẩu mang tính trừng phạt đối với hàng hóa của Trung Quốc.

Nguyễn Phú Trọng, Tổng bí thư đảng CSVN.

Tam đầu chế

Một sự chuyển đổi về mô hình quyền lực lớn nhất kể từ trước đến nay của nhà nước cộng sản Việt Nam theo mô hình… Trung Quốc, có lẽ sớm xảy ra vào tháng 10 tới đây: Mô hình quyền lực Tam đầu chế.

Viết cho em, Trần Thị Nga

Tôi không biết phải dùng từ gì để diễn ta cho đúng. Trên khuôn mặt bình thản ấy, tôi thoáng thấy ánh mắt và một nụ cười. Nụ cười đón nhận những khó khăn sẽ đến cho mình trong những ngày sắp tới. Và cũng với ánh mắt, nụ cười đó, Nga đã bình thản đón nhận bản án 9 năm tù giam và 5 năm quản chế.

5 nhân vật hàng đầu đảng CSVN khi kết thúc ĐH 12 hồi tháng 1/2016: Huynh, Quang, Trọng, Phúc và Ngân. Nay còn 3 tại chức.

Nhất thể hóa và thuyết âm mưu

Cách tốt nhất để ông (Trọng) thoát khỏi sự nghi ngờ đã chín muồi trong dân gian là ông nên để cho người dân tỏ thái độ về việc nhất thể hóa bằng lá phiếu trưng cầu dân ý của họ. Nếu ông tin Đảng do ông lãnh đạo vẫn được nhân dân tin yêu như nhiều lần tuyên bố thì không việc gì phải mang cái xú danh “giết bạn để làm vua”.

Ông Nguyễn Phú Trọng có lặp lại ‘Tôi bất ngờ!’ như khi tái đắc cử tổng bí thư tại đại hội 12?

Nhân sự Nguyễn Phú Trọng đã được chốt ‘Chủ tịch nước kiêm Tổng bí thư’?

Quyền chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh chỉ là phương án ‘nghi binh’ trong một kịch bản kéo dài thời gian để tổ chức một chiến dịch PR cho ông Nguyễn Phú Trọng chính thức trở thành bản sao của Tập Cận Bình – nhân vật Chủ tịch nước kiêm Tổng bí thư của Đảng Cộng sản Trung Quốc.

Chiến đấu cơ Mỹ F-35B đáp xuống boong tàu đổ bộ USS Wasp ở ngoài khơi Biển Hoa Đông ngày 05/3/2018. Ảnh: Michael Molina/U.S. Navy

Tranh chấp Mỹ-Trung lan sang lãnh vực an ninh Biển Đông và Hoa Đông

Việc B-52 Mỹ liên tiếp xẻ dọc Biển Đông diễn ra vào thời điểm quan hệ Mỹ-Trung đang căng thẳng trong cả lãnh vực thương mại, lẫn trên hồ sơ Đài Loan. Và ngón đòn mới nhất là cho khu trục hạm USS Decatur, hôm 30/9, tiến vào bên trong vùng 12 hải lý quanh hai đảo nhân tạo Gạc Ma và Ga Ven ở Trường Sa (Biển Đông), được Bắc Kinh biến thành tiền đồn quân sự.

Lễ cầu siêu cho Chủ tịch nước Trần Đại Quang (ảnh trái) và biệt thự của Phó Chủ tịch tỉnh Lạng Sơn.

Đi mãi không ra khỏi đầm lầy

Thế rồi vài chục năm sau chính họ lại trở thành đám tư bản “đỏ”, thi nhau vơ vét làm giàu bằng mọi cách, cái gì bán được là bán, từ đất đai tài nguyên lãnh thổ, lãnh hải, con người… Họ đua nhau mua nhà cửa, bất động sản, chạy quốc tịch, cho con đi học ở các nước tư bản, khi bệnh thì cũng chạy sang các nước tư bản!…

‘Cùng khai thác dầu khí’: Vẫn nỗi nhục hàng hai Việt – Trung

Chính thể Việt Nam, cùng nền ngân sách đang rơi vào cảnh suy kiệt mà chỉ còn trông chờ vào thói đè đầu dân chúng để tróc thuế và khai thác nguồn tài nguyên gần như duy nhất còn lại là dầu khí, lại đang lâm vào bi kịch không những phải ‘giương cờ trắng’ tại mỏ Cá Rồng Đỏ và mỏ Cá Voi Xanh, mà còn phải ‘quy hàng thiên triều’ ở mỏ Lan Đỏ.

Tòa án Hình sự Quốc tế của Liên Hiệp Quốc (ICC -International Criminal Court).

Tòa LHQ được yêu cầu phải điều tra lãnh đạo Venezuela

Hãng tin AP loan tin hôm 27/9 cho biết 6 nước Argentina, Chile, Colombia, Peru, Paraguay và Canada chính thức yêu cầu Tòa án Hình sự Quốc tế (ICC) của Liên Hợp Quốc điều tra Venezuela về một loạt các cáo buộc, từ giết người đến tra tấn và tội ác chống nhân loại.

TBT Nguyễn Phú Trọng khi đi qua quan tài thi hài cố Chủ tịch nước Trần Đại Quang, hai tay bắt ấn không khác gì phù thủy yếm quỷ, tháng 9/2018. Ảnh: Screenshot VTV

Đám tang Trần Đại Quang, ấn Kim Cang và chuyện ốp đồng

Hình ảnh Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bắt ấn Kim Cang trước bàn vong của ông Chủ tịch nước Trần Đại Quang trong lễ viếng, chuyện này có liên quan gì tới tính tự chủ dân tộc hay ốp đồng quốc gia?

Bóng đè chế độ và hội chứng ‘hốt cú chót’

Một chục năm sau thời điểm bắt đầu khởi động âm mưu “hốt đậm” với dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam mà khi đó tổng kinh phí xây dựng dự kiến vào khoảng $30-$40 tỷ, nhóm cá mập giao thông ở Việt Nam vẫn cắm mặt lao theo dự án khổng lồ này, nhưng đã chuyển sang tư duy “hốt cú chót”.

Cờ trước trụ sở Ngân hàng Trung ương Châu Âu tại Frankfurt, Đức. Ảnh 26/04/2018. Ảnh: REUTERS/Kai Pfaffenbach

EU đề ra chiến lược cạnh tranh với Con Đường Tơ Lụa Trung Quốc

Mang tên “Chiến lược kết nối châu Á – Asia Connectivity Strategy”, dự án này (của EU) nhằm mục tiêu cải thiện màng lưới năng lượng, giao thông vận tải, thông tin liên lạc bằng kỹ thuật số, đồng thời cổ vũ cho việc bảo vệ môi trường và tôn trọng chuẩn mực lao động.