F1

Vị trí chiến lược của cảng Hambantota mà Chính phủ Sri Lanka đã phải giao cho Trung Quốc khai thác trong vòng 99 năm để trừ nợ. Ảnh: Google map

Trung Cộng xâm lăng bằng kinh tế

Bên ngoài, mục đích của “Nhất Đới Nhất Lộ” là phát triển giao thông và thương mại để thúc đẩy kinh tế. Nhưng bên trong, Bắc Kinh gieo rắc hai tai họa, hai thứ trùng độc, giống như “cấy sinh tử phù” vào cơ thể các dân tộc khác: Nạn tham nhũng và nợ.

Ông Nguyễn Đức Chung, Chủ tịch TP. Hà Nội phát biểu tại hội nghị tiếp xúc cử tri Quận Cầu Giấy chiều 17/6/2018: Thế lực thù địch đang chia rẽ tình hữu nghị VN - Trung Quốc. Ảnh: Thanh Niên.

“Thế lực thù địch” – mi là ai?

Những năm gần đây, trên các phương tiện  thông tin quốc doanh, luôn xuất hiện những từ  “những thế lực thù địch” đang chống phá nhà nước Việt Nam. Vậy, những thế lực thù địch nó từ đâu ra, sao càng ngày càng nhiều và gây lo sợ cho nhà cầm quyền đến thế?!

Mở đặc khu là cơ hội lớn cho lao động Trung Quốc, gồm cả chuyên gia và lao động kỹ thuật. Ảnh: Guang Niu/Getty Images

Đặc khu: Rộng cửa cho lao động nước ngoài

Luật Đặc khu tạo ra những điều kiện cực kỳ dễ dàng và thông thoáng cho lao động nước ngoài. Thoáng đến mức cả lao động kỹ thuật và chuyên gia nước ngoài có thể làm việc ở các đặc khu tới 3 tháng hoặc 6 tháng/năm mà không cần xin giấy phép lao động.

“Út trọc” và “Vũ nhôm” là những con chốt thí

Phiên toà tới xử về hai tội “lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ” và “trốn thuế” lên đến hàng trăm tỷ đồng không chỉ nhắm vào Vũ nhôm, mà là để phanh phui thế lực ngầm đứng phía sau Vũ nhôm là những ai?

Thứ trưởng Bộ Công an Bùi Văn Thành (trái) và nguyên Thứ trưởng Bộ Công an Trần Việt Tân. Ảnh: Soha.vn

Lò của ông Trọng sớm tắt ngấm?

Nhiều nhà quan sát chính trị nói rằng công cuộc chống tham nhũng của người đứng đầu Đảng cộng sản Việt Nam đang ngày càng hạ nhiệt và để lộ ra bản chất các phe cánh diệt trừ lẫn nhau.

Lá cờ Đài Loan phấp phới trước cổng công ty Kaiser ở Bình Dương, Việt Nam. Ảnh: CNA

Cờ Đài Loan, quyền Việt Nam

2 ngày sau khi có tin hãng gỗ Kaiser ở Bình Dương được treo cờ Đài Loan Bộ ngoại giao Trung Quốc đã giận dữ yêu cầu Việt Nam phải “sửa sai” về việc này.

Người Nhật coi trọng văn hóa xin lỗi, Ảnh minh họa (Trí Việt News)

Đâu rồi văn hóa xin lỗi – từ chức?

Trong thế giới hiện đại, khi một công chức cấp dưới làm sai hay vi phạm pháp luật dẫn đến những hậu quả tai hại, người đứng đầu sẽ lên tiếng chịu trách nhiệm và xin lỗi công chúng, và nhiều người đứng đầu đã nhanh chóng từ chức. Đó là những ứng xử văn minh và lịch thiệp.

Sự im lặng về một vụ thảm sát

Ba thập kỷ trước, một trong những tội ác tàn bạo nhất của thế kỷ XX đã xảy ra. Kỳ lạ thay, cả hung thủ và nạn nhân đều im lặng. 24 năm sau đó, khi những kẻ có tội nhắc lại sự việc đó bằng lời lẽ cao ngạo, thì các nạn nhân lại một lần nữa im lặng.

Biểu tình ôn hòa: tội gây rối trật tự công cộng!

Với một não trạng độc tài toàn trị, luôn sợ người dân nói khác làm khác với mình, đảng CS luôn lấy cớ “an ninh quốc gia”, “trật tự đất nước”, “ổn định xã hội” để kiểm soát người dân.