Bộ Giáo dục

Ảnh minh họa

Vấn đề của giáo dục và khoa học xã hội nhân văn: Chuyện không lớn nhưng đáng băn khoăn

Tuy cố gắng đổi mới, nhưng giáo dục Việt Nam quá nhiều bất cập. Chỉ một đề thi Ngữ Văn chọn học sinh giỏi quốc gia PTTH 2023-2034 đã để lộ ra: Trình độ hạn chế của những người ra đề! Từ đó lại lộ ra tình trạng dịch thuật khoa học xã hội!

Những dịch giả tên tuổi vẫn có thể dịch sai, trong trường hợp này là sai một cách tai hại! Vì sao?…

Sách giáo khoa. Ảnh: giaoduc.net

Phụ huynh tham gia chọn sách giáo khoa, nên hay không?

Theo dự thảo thông tư mà Bộ Giáo dục vừa công bố, từ năm học tới, không những nhà trường (bản chất là giáo viên) sẽ được chọn sách giáo khoa để sử dụng cho cơ sở giáo dục của mình, mà phụ huynh cũng sẽ được tham gia vào công việc này. Điều ấy có vẻ đang khiến nhiều người băn khoăn.

Ảnh minh họa

Ảo tưởng và thánh hóa môn Văn

Môn Văn có lẽ là môn học được đại chúng quan tâm nhiều nhất, như vừa qua – sau kỳ thi THPT quốc gia, sự bàn tán rất rộn ràng. Nhiều ý kiến còn cho thấy cả sứ mệnh rất cao cả của nó, như là ngầm ẩn hay hiển ngôn khẳng định vai trò tiên quyết của môn Văn đối với tương lai của một xã hội. Tôi không nghĩ thế.

Phải nghĩ gì về vụ Trường mầm non Hoa Lan?

Thời sự trong tuần qua chợt nóng lên với vụ bà hiệu trưởng Trường mầm non Hoa Lan (huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông) đã nhiều lần điều giáo viên trong trường đi tiếp các đoàn khách trong tỉnh.

Qua những gì được công bố trên các phương tiện truyền thông, và như chúng ta cũng đoán được rằng nó chỉ phản ảnh một phần nào sự thật. Vậy đâu là “phần chìm của tảng băng”?

Sách giáo khoa. Ảnh: giaoduc.net

Sách giáo khoa

Cách nay 10 năm, cụ thể là ngày 7/6/2012, nhà cháu đã viết khi mới có phây búc thế này:

“Năm nào cũng như năm nào, cứ trước năm học mới, phụ huynh đến khổ vì sách giáo khoa. Nội dung đổi thay xoành xoạch, cách sử dụng tốn kém, lãng phí. Và điên nhất là giá cả. Một ông bạn làm bên ngành xuất bản bảo rằng với số lượng in khổng lồ, không có thứ ấn phẩm nào so sánh được với nó, sách giáo khoa là món hời béo bở cho đám làm sách và Bộ Giáo Dục…”

Quầy bán sách giáo khoa lớp 1. Ảnh: RFA

Bộ trưởng giải thích giá sách giáo khoa cao vì giấy tốt: Dân không đồng ý!

Năm nào cũng vậy, cứ đến hè là giá sách giáo khoa cho năm học tới lại là vấn đề nhức đầu cho các nhà quản lý, và là nỗi lo lắng lẫn bực mình cho phụ huynh học sinh. Giá sách năm nay được nói là tăng gấp 2-3 lần năm trước. Theo lý giải của Bộ Trưởng Giáo Dục Nguyễn Kim Sơn sáng 25/5 vừa qua tại Quốc Hội, sở dĩ giá sách giáo khoa cao như thế là do được in trên giấy khổ lớn, phẩm chất giấy tốt…

Bộ Trưởng Giáo Dục-Đào Tạo Nguyễn Kim Sơn nói giá sách giáo khoa tăng gấp 2-3 lần vì 'khổ to, giấy đẹp.' Ảnh: Dân Trí

Dư luận đề nghị điều tra nghi án ‘bắt tay, thổi giá’ sách giáo khoa

Giá sách giáo khoa năm 2022 cao gấp 2, 3 lần so với năm trước đang làm các bậc phụ huynh Việt Nam bất bình, trong đó có nhiều người nêu ý kiến trên mạng xã hội rằng họ nghi có việc các nhóm lợi ích và ngành giáo dục bắt tay nhau nâng giá sách, và họ đề nghị nhà chức trách điều tra.

Kỳ thi Môn Sử tại điểm thi Trường THPT Yên Thành 2, Nghệ An. Ảnh minh họa chụp trước đây của RFA

Có dễ để quên lãng lịch sử một quốc gia?

Môn học Lịch Sử lại đang là chuyện gây tranh cãi ở Việt Nam, nhất là khi ngày 19/4, Bộ Giáo Dục của Việt Nam đưa ra lời giải thích về việc đưa môn Lịch Sử sẽ trở thành môn học không bắt buộc từ năm học 2022-2023, ở bậc trung học phổ thông, tức từ lớp 10 đến lớn 12.

Dạy thêm – Cấm và không thể cấm

Dạy thêm không còn chỉ là “vấn đề,” mà phải gọi đúng tên: Quốc nạn! Những di hại mà nó để lại trong thân thể, tâm hồn và trí tuệ của thế hệ trẻ là không gì đo đếm nổi. Đã đến lúc không thể khoan nhượng với thứ “tội ác được cấp phép” này nữa.

Một bài tập đọc trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1. Ảnh: Internet

Chung quanh bộ sách Tiếng Việt Lớp 1

Thiết tưởng câu nói của cựu Tổng Thống Nelson Mandela (1918-2013) của Cộng Hòa Nam Phi “Để hủy diệt một quốc gia, chỉ cần hạ thấp phẩm chất giáo dục và cho phép gian lận trong thi cử” cần được coi như một lời cảnh cáo không được phép quên đối với các nhà làm giáo dục Việt Nam.

Nhưng so với thực tế hiện nay, giáo dục Việt Nam đang có đủ hai điều kiện nguy hiểm này!

Ông Phạm Minh Hoàng: Toàn những gian trá trong điều tra, xét xử vụ án Đồng Tâm

Nhà giáo Phạm Minh Hoàng chia sẻ nhận xét về phiên toà xét xử sơ thẩm xét xử 29 dân làng Đồng Tâm với các tội danh “giết người” và “chống người thi hành công vụ” đã bắt đầu hôm 7 tháng Chín, và theo dự tính sẽ kéo dài trong 10 ngày; và việc các em học sinh lớp 1 phải mua 1 bộ 8 cuốn sách cùng với tập viết, với hơn giá 800 ngàn đồng và chủ trương “9 nhiệm vụ, và 5 giải pháp” cho niên khóa 2020−2021 của Bộ Giáo Dục.