Bộ Tài chính

Trước UBTV Quốc Hội hôm 16/9/2021, Bộ Trưởng Bộ Tài Chánh Hồ Đức Phớc (trong hình) đã lên tiếng báo động một sự thật đáng ngạc nhiên: "Ngân sách trung ương đang rất khó khăn, gần như không còn đồng nào.” Ảnh: Doanh Nghiệp & Đầu Tư

Ngân sách hết tiền?

Sự kiện ngân sách Việt Nam cạn tiền khi chỉ bị Covid-19 tấn công trong ba tháng của đợt dịch thứ tư quả là điều bất ngờ. Nhiều nước có thu nhập trung bình thấp tuy đã khốn đốn với nạn dịch kể từ tháng Ba, 2020 nhưng họ vẫn gắng gượng đối phó trong khả năng của mình. Trong khi ấy, Việt Nam được coi là quốc gia “thành công ngoạn mục” trong chính sách chống dịch từ tháng Ba, 2020 đến cuối tháng Ba, 2021 lại báo động là hết tiền. Sự kiện này đã khiến cho dư luận quan tâm với nhiều nghi vấn về “độ khỏe” của nền kinh tế Việt Nam sau hơn 30 năm đổi mới.

Dân kêu đói, doanh nghiệp kêu cứu nhưng “ngân sách trung ương gần như không còn đồng nào!”

Nhiều người bàng hoàng khi nghe ông Hồ Đức Phớc – Bộ Trưởng Tài Chính – báo cáo với Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội “… ngân sách trung ương gần như không còn đồng nào!”

Không chỉ có người dân than đói, mà các doanh nghiệp cũng đang kêu cứu. Báo VnExpress đưa tin, 7 doanh nghiệp ở Tiền Giang thuộc Hiệp Hội Dệt May Việt Nam vừa gửi thư lên thủ tướng đề nghị “có giải pháp cứu giúp doanh nghiệp.”

Có nên cách chức Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Hải quan?

Không nghi ngờ gì về tham nhũng và lợi ích nhóm ở Bộ Tài Chính trong vụ “xuất khẩu lén” 400 000 tấn gạo vào nửa đêm, lúc 0h ngày 12/4/2020.

Tổng Cục Trưởng Tổng Cục Hải Quan không thể trốn tránh trách nhiệm. Bộ Trưởng Bộ Tài Chính không thể trốn tránh trách nhiệm.

Đây không phải là thiếu sót. Đây là sự vi phạm pháp luật nghiêm trọng.

Bộ trưởng Bộ Tài chính CSVN Đinh TIến Dũng. Ảnh: TPO

Dùng tiền để chống tham nhũng?

Tham nhũng là vấn đề của quyền lực chính trị và đối tượng bị chiếm đoạt là tài sản mà nó là tiền thuế của dân, nên không thể lại lấy tiếp tài sản của dân để dùng tài sản đó nhằm chống lại sự tha hoá của quyền lực.

Hình ảnh người dân tại một trạm xăng. Ảnh: AFP

Áp thuế kịch trần lên xăng dầu: lý do chưa thuyết phục

Bộ Tài chính cho rằng nếu tăng thuế bảo vệ môi trường lên xăng dầu thì ước tính số thu ngân sách của VN mỗi năm sẽ tăng hơn 14.000 tỷ đồng. Than đá, túi nylon… cũng được đề xuất tăng giá vì cho rằng trong quá trình sử dụng gây tác động xấu đến môi trường.