chế độ độc tài

Nguyễn Phú Trọng đón tiếp Tập Cận Bình tại Hà Nội, 12/12/2023. Ành: Nhac Nguyen/ AP

Bàn thêm về ‘mô hình đảng trị’ hiện nay

Hôm trước tôi có viết một bài về “Nguyễn Phú Trọng và sự nguy hiểm của trường phái Đức trị” đã thu hút sự quan tâm của một số người. Nhận thấy đây là một vấn đề quan trọng cho nên tôi viết bài này để làm rõ hơn sự nguy hiểm của lõi đảng trị được “tráng men” bên ngoài bằng cả Đức Trị và Pháp trị.

Cuộc họp báo về việc thông tin sinh viên HUFLIT theo học tại Trường Quân sự Quân khu 7, hôm 12/1/2023. Ảnh: Phụ Nữ TP.HCM

Không minh bạch thì cuối cùng chính nhà nước độc tài cũng sẽ bị thiệt hại

Từ khi có Internet thì các chế độ độc tài đứng trước những thử thách lớn: không thể nào giấu nhẹm mọi thứ, và rất nhiều vụ việc trong khi báo chí chính thức đành “thúc thủ” tuân theo “luật im lặng,” hoặc chỉ được phép đưa tin theo nguồn của công an, của chính quyền thì báo chí ở bên ngoài cho tới mạng xã hội, kênh youtube cá nhân đã đưa tin rất nhanh chóng, rất chi tiết rồi.

Soái hạm Moskva của Hạm Đội Biển Đen thuộc Hải Quân Nga đã bị hỏa tiễn Ukraine bắn chìm ở Biển Đen hôm 14/4/2022. Ảnh: FB Nguyen Ngoc Chu

Số phận soái hạm Moskva và vài điều cảnh tỉnh

Bộ Quốc Phòng Nga thừa nhận soái hạm tuần dương Moskva của Hạm Đội Biển Đen đã bị chìm ở Biển Đen hôm 14/4/2022. Với Nga, đây là tin “sấm sét” làm sụp đổ sức mạnh của Hải Quân Nga. Với Tổng Thống Putin, đây còn là điềm dữ…

Nhược điểm của quân đội Nga bộc lộ trong chiến tranh Nga – Ukraine cũng như sự kết liễu của kỳ hạm Moskva là hệ quả trực tiếp của tham nhũng và độc tài. Tham nhũng và độc tài luôn cộng sinh. Nước Nga sẽ mạnh hơn về quân sự, sẽ giàu hơn về kinh tế khi rứt bỏ được độc tài.

Các thành viên của cộng đồng người Nga ở nước ngoài tại Krakow, Ba Lan, hôm 20/3/2022 cầm biểu ngữ và hô khẩu hiệu phản đối cuộc xâm lược Ukraine của Tổng Thống Nga Vladimir Putin. Ảnh: Omar Marques/ Getty Images

Về đâu số phận của Putin, của nước Nga?

Nhà báo Roman Dobrokhotov – người sáng lập và tổng biên tập của tờ báo điều tra độc lập The Insider của Nga, đã trốn khỏi Moscow tháng Tám, 2021, nói ông Putin đang đi vào ngõ cụt. “Nếu ông ta rút lui, thì mọi người đều thấy những tổn thất to lớn về quân đội, tiền bạc và danh tiếng. Nếu ông ta tiếp tục chiến đấu, thì trong vài tháng nữa sẽ có thất nghiệp hàng loạt, bảo đảm cho các cuộc biểu tình lớn trên khắp đất nước,”…

Việt Nam nằm trong nhóm các nước độc tài ở cuối bảng xếp hạng Chi Số Dân Chủ Toàn Cầu 2021 (Global Democracy Index 2021) 131/167 quốc gia. Ảnh chụp từ trang economist.com

Chỉ số Dân chủ toàn cầu: Việt Nam trong nhóm nước ‘độc tài’

Việt Nam trong nhóm các quốc gia “độc tài,” theo Chỉ Số Dân Chủ Toàn Cầu 2021 mới công bố của Economist Intelligence Unit (EIU).

Kể từ khi EIU đưa ra Chỉ Số Dân Chủ (Democracy Index) vào năm 2006, Việt Nam luôn nằm trong nhóm các nước kém dân chủ nhất và bị coi là một chế độ độc tài.

“Cái nước mình nó thế!”

Vài chục năm nay, một trong những câu nói cửa miệng của mọi người, đặc biệt giới trí thức, ở Việt Nam, chắc chắn là câu “Cái nước mình nó thế!” Nghe nói câu ấy xuất phát từ Hoàng Ngọc Hiến. Nhưng tôi không chắc. Tôi chỉ chắc một điều: Mỗi lần nghe đề cập đến tình trạng bi đát, nhiễu nhương, trớ trêu và bất công ở Việt Nam, ai nấy đều buông một câu, thoạt nghe, có vẻ đầy ưu thời mẫn thế: “Cái nước mình nó thế!”

Một điểm cách ly COVID-19 ở Việt Nam. Ảnh: Reuters

Covid-19 và phép thử cho các mô hình xã hội

Trước nay, các quốc gia độc tài thường luôn tự ca ngợi bản thân là mô hình xã hội và thể chế chính trị ưu việt. Nhưng sự “ưu việt” đó chỉ thể hiện ở khả năng đàn áp và bóc lột tàn tệ đám dân đen, nhưng thiểu năng, bất lực trước những vấn nạn xã hội, những thảm họa môi sinh, môi trường, dịch bệnh và xây dựng những hệ thống an sinh xã hội… Tất cả những điều này sẽ được thử thách ghê gớm.

Ba quan chức tham nhũng gộc đều ở vị trí rất cao trong hệ thống đảng và nhà nước CSVN: (từ trái) Đinh La Thăng, Tất Thành Cang, Nguyễn Đức Chung.

Tham nhũng: Hệ quả của “tâm lý đồng chí” sa đọa thành “tâm lý đồng lõa”

Chính nền dân chủ chứ không phải chế độ độc tài mới là công cụ hữu hiệu để ngăn chặn sự phát triển của hiện tượng tham nhũng. Sự độc tài tự thân nó đã gắn liền với sự tha hóa quyền lực; đến lượt mình, nó sẽ không chỉ bắt đầu một hiện tượng tham nhũng mà còn khiến tham nhũng phát triển ở những quy mô lớn hơn với những mức độ trầm trọng hơn.

Tổng Thống Venezuela Nicolas Maduro trong một cuộc họp báo tại Caracas, hồi tháng Ba 2020. Ảnh: AP /Matias Delacroix

LHQ: Tổng Thống Maduro và nhiều bộ trưởng phạm tội ác chống nhân loại ở Venezuela?

Tổng Thống Venezuela Nicolas Maduro cùng với nhiều bộ trưởng trong chính phủ của ông vừa bị Liên Hiệp Quốc cáo buộc là nguồn gốc gây nên tội ác chống nhân loại ở Venezuela.

Trong một bản báo cáo được đưa ra vào hôm qua, 16/09/2020, các nhà điều tra Liên Hiệp Quốc cho biết là họ có những “tội ác chống nhân loại, Venezuela, chế độ độc tài, cơ sở hợp lý” để kết luận rằng giới chức Venezuela đã thực hiện nhiều hành vi trái phép, dẫn tới các tội ác chống nhân loại, nêu bật những vụ tra tấn thường xuyên không kể đến những vụ ám sát. Theo trưởng nhóm điều tra của Liên Hiệp Quốc, những hành vi này phải được đưa ra xét xử ở Tòa Án Hình Sự Quốc Tế.

Những con người sau các bộ đồng phục các loại dưới chế độ độc tài CSVN.

Đã tới lúc cần nhìn xuyên bộ đồng phục

Để tự nhắc mình và nhắc nhau mỗi khi đối diện với các bộ đồng phục của chế độ và vượt qua phản ứng sợ hãi bình thường, ta chỉ cần nhớ vài điểm: 1) Chính tiền thuế của chúng ta mua các bộ đồng phục đó. Bản chất nó chỉ là miếng vải; 2) Phía sau mỗi bộ đồng phục chỉ là 1 cái quần xà lỏn và 1 cái áo thun lá, tức chỉ là 1 con người bình thường; 3) Trừ quân đội ra, các bộ đồng phục hiện nay của chế độ đều là biểu tượng của lòng dạ xấu xa, bản chất côn đồ, và cốt lõi ruỗng nát. Do đó, càng sính đồng phục chỉ càng đáng khinh chứ không đáng sợ.