chiến tranh biên giới 1979

Ảnh chụp từ Facebook tác giả Lão Tà

Nhân ngày Trung Quốc tháo chạy

Dù được khoác cho đủ thứ mỹ từ, thì lịch sử hiện đại Trung Quốc vẫn phải ghi thêm một ngày quốc nhục nữa: Đó là ngày mồng 5 tháng 3 năm 1979.

Huy động hơn nửa triệu quân, với vài triệu dân binh, sau hơn hai tuần, Trung Quốc tiến sâu vào lãnh thổ Việt Nam có chỗ tới hơn 50 km theo cách dùng xác lính để lót đường. Do bị mắc quá sâu cạm bẫy chết người mang tên “Ý thức hệ,” phía Việt Nam bị động hoàn toàn vì thế mà cũng thiệt hại lớn không kém.

Tuy thế, nói một cách công bằng thì thất bại thuộc về phía kẻ xâm lược.

Đôi điều thắc mắc về cuộc chiến Trung Quốc xâm lược Việt Nam năm 1979

Tôi không biết các nhà lãnh đạo cộng sản Việt Nam khi bắt tay với Trung cộng, có tính đến truyền thống bành trướng, và lịch sử xâm lược Việt Nam của các triều đại Trung Quốc hay không. Nhưng có vẻ như, họ không chuẩn bị nhiều cho cuộc chiến nổ ra vào ngày 17/2/1979.

Chiến tranh biên giới phía Bắc 17/2/1979 - Nhân dân không bao giờ quên

17 tháng 2: Nhân dân không bao giờ quên*

Ngày 17/2/1979, Trung cộng đã đưa hơn 60 vạn quân, hơn 400 xe tăng và nhiều vũ khí, phương tiện chiến tranh khác, bất ngờ tấn công vào 6 tỉnh biên giới phía Bắc nước ta. Chúng gây nên tội ác tày trời “giết sạch, phá sạch.” Mấy vạn đồng bào và chiến sĩ ta đã hy sinh trong cuộc chiến đánh đuổi quân xâm lược.

Sự thật lịch sử cần phải được nói rõ mới rút ra bài học đúng đắn cho cả hai bên.

Ban chỉ huy Trung đoàn 567 tại Cao Bằng trước tháng 2/1979. Ảnh: FB Truong Huy San (Osin HuyDuc)

Những người chống Trung Quốc bằng máu của mình (II)

“Tiếng Vọng Đèo Khau Chỉa” không phải là cuốn sách đầu tiên viết về Cuộc chiến chống quân Trung Quốc xâm lược, bắt đầu từ 17/2/1979. Nhưng, chưa có cuốn sách nào viết về chiến tranh này cận cảnh, khốc liệt như “Tiếng Vọng Đèo Khau Chỉa.”

Cuốn sách của Bác sĩ Nguyễn Thái Long không phải là hồi ức cá nhân, nó “được viết” bởi những người lính Trung đoàn 567. Những người đã chống Trung Quốc bằng máu của chính mình.

Khói hương trên các phần mộ tại nghĩa trang liệt sĩ tại thị xã Lạng Sơn, Việt Nam, gần biên giới với Trung Quốc. Ảnh: Reuters

Việt Nam thuộc gì từ bài học đắt giá ‘cuộc chiến biên giới 1979’?

“Mỗi năm đến ngày 17 tháng Hai tôi lại cảm thấy như câu chuyện mới xảy ra ngày hôm qua. Nhưng cái khí thế hừng hực, hào hùng của những năm chống bành trướng Trung Quốc và chống Khmer Đỏ để bảo vệ đất nước nó khác với tâm lý hiện nay. Hiện nay, riêng bản thân tôi thì vừa tự hào, vừa ấm ức vì có một cái gì đó trong quan hệ giữa hai đảng, hai nhà nước Việt Nam và Trung Quốc mà chúng tôi vẫn chưa được nghe giải thích. Và mới đây, chính phủ lại ra một quyết định rằng chính sách ngoại giao của Việt Nam là ‘tối mật.’” (Nhà nghiên cứu Đinh Kim Phúc)