đấu tranh cho người nghèo

Quang cảnh người dân Tây Yên, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh biểu tình phản đối việc dùng hàng chục ngàn tấn chất thải độc hại của Formosa để san lấp mặt bằng nơi khu vực đông dân cư hôm 8/2/2020. Ảnh: FB Thanh Niên Công Giáo

Đấu tranh bất bạo động và… sự sợ hãi

Trong đấu tranh dù là bằng vũ lực hay bất bạo động, con người luôn luôn có nỗi sợ ẩn chứa bên trong. Và, như đã đề cập bên trên, nỗi sợ đã khiến cho vô số người không dám làm điều mình muốn làm nữa.

Vậy phải làm thế nào hầu có thể chuyển từ trạng thái “không dám làm” sang “dám làm?”

Một cuộc biểu tình chống Dự luật đặc khu và Luật an ninh mạng ở Hà Nội ngày 10/6/2018. Ảnh: AFP

“Một mình tôi thì làm được gì!”

Trong nhiều năm qua, nhiều nhà hoạt động dân chủ ở Việt Nam đã can đảm đứng lên để kêu gọi thay đổi. Họ không hề nghĩ là chính họ có thể làm được gì nhưng họ biết rất rõ là việc làm chính nghĩa của họ sớm muộn sẽ được nhiều người hưởng ứng, trong đó có Bạn. Sở dĩ việc làm, sự hy sinh của họ đến nay chưa đạt được điều chúng ta mong muốn cũng bởi vì bị cản trở bởi suy nghĩ “Một mình tôi thì làm được gì.”

Sinh viên Úc Drew Pavlou (trái) và sinh viên Phan Kim Khánh. (Web Việt Tân edited)

Phan Kim Khánh và Drew Pavlou

“… Tôi yêu chính trị, bạn bè tôi nói tôi là chính trị gia, là người có ước mơ vĩ đại này nọ. Nhưng với tôi, làm chính trị không phải để đạt được cái gì to tát như đại biểu quốc hội, bộ trưởng, chủ tịch này nọ. Với tôi làm chính trị là đơn giản là san cho con đường của các em nhỏ tới trường được dễ dàng, cho đất cày của Bà con Nông dân quê tôi được mền lúa cấy lên tươi tốt. Đơn giản là cho người với người sống yêu thương nhau.” (Phan Kim Khánh)