ĐBSCL

Bàn vụ đấu giá mỏ cát trên sông Tiền Giang đừng quên tai họa sạt lở, xâm mặn

Chẳng riêng công chúng mà báo chí, giới doanh nhân đang thảo luận sôi nổi về vụ đấu giá – tranh quyền khai thác mỏ cát trên sông Tiền ở đoạn chảy qua xã Bình Phước Xuân, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.

Rất ít người, rất ít nơi, đặc biệt là trong hệ thống chính trị, hệ thống công quyền từ trung ương đến địa phương bận tâm đến chuyện, tại sao An Giang lại tổ chức đấu giá khai thác mỏ cát trên sông Tiền, khi đủ thứ thảm nạn như hạn hán, sông rạch ruộng vườn nhiễm mặn, sạt lở, sụt lún… đang hủy diệt đồng bằng sông Cửu Long? Tổ chức đấu giá – cho phép khai thác 2,4 triệu khối cát có ảnh hưởng gì đến tương lai đồng bằng sông Cửu Long không?

Đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Tổng Cục Khí Tượng Thủy Văn

Số phận Đồng Bằng Sông Cửu Long phải chờ thủ tướng mới?

Cầu Rạch Miễu chỉ là ví dụ mới nhất minh họa cho nhận thức và cách hành xử dường như hết sức nhất quán đối với ĐBSCL của hệ thống chính trị và hệ thống công quyền Việt Nam. Càng ngày, tương lai của ĐBSCL – nơi cư trú của khoảng 17 triệu người – càng ảm đạm vì thiên tai và nhân họa.

Trung Quốc chặn nước sông Mekong khiến nạn hạn hán ở hạ nguồn tồi tệ hơn

Công ty chuyên nghiên cứu và tư vấn về vấn đề nước của Hoa Kỳ, Eyes on Earth, vừa công bố trong một nghiên cứu do chính phủ Hoa Kỳ tài trợ, cho thấy các đập thuỷ điện của Trung Quốc trên sông Mekong đã giữ lại một lượng nước lớn, trong khi các nước ở hạ nguồn bị hạn hán nghiêm trọng vào năm ngoái, trong khi ở Trung Quốc mực nước cao hơn mức trung bình ở thượng nguồn.

Dự báo Mekong: trận hạn hán và nhiễm mặn 2020 sẽ trầm trọng hơn năm 2016. Mekong Delta barbecue / ĐBSCL bị nướng do khô hạn. Tranh biếm hoạ của Babui, tặng Ngô Thế Vinh

Suy nghĩ từ hiểm họa hạn hán và nhiễm mặn tại Đồng Bằng Sông Cửu Long

Dưới cái nhìn của một nhà giáo, người đã làm việc ở cả hai đất nước, Việt Nam và Úc, tôi thấy thật băn khoăn, lo lắng và cả thao thức cho một sự biến đổi từ bên trong của hệ thống giáo dục, chứ không phải chỉ là sự thay đổi bề mặt của vấn đề Đồng Bằng Sông Cửu Long bị bức tử.

Tham nhũng từ cổng chào, tượng đài cho đến độc quyền và quỹ đất

Ngay trong lúc đại dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán khiến người dân lo âu, ngay trong lúc gần 20 triệu dân cư Đồng Bằng Sông Cửu Long đối diện với nguy cơ mất trắng vụ mùa, dân Việt Nam phát hiện các quan chức lãnh đạo đang hưởng thụ cuộc sống xa hoa bậc đế vương, bằng tiền thuế của dân, bằng tham nhũng chính sách…

Người dân Đồng Bằng Sông Cửu Long kêu cứu. Nhà nước làm ngơ miền Nam?

Người dân Đồng Bằng Sông Cửu Long kêu cứu, nhà nước làm ngơ miền Nam

Nhìn một cách tổng quát, tương lai của Đồng Bằng Sông Cửu Long – nơi cư trú của khoảng 17 triệu người dân – càng ngày càng ảm đạm. Khu vực từng nổi tiếng vì sự phong phú của đủ loại sản vật tự nhiên, từng là vựa lúa cung cấp tới 90% lượng gạo xuất cảng, 60% lượng thủy sản xuất cảng, nay đang tuột từ từ xuống đáy vì cơ hội sinh tồn, phát triển giảm dần. Ngày càng nhiều cư dân ĐBSCL bỏ xứ tha hương…

Các thành viên Bộ Chính Trị, lãnh đạo Nhà nước, lãnh đạo Quốc Hội, chính phủ… không có khả năng hiểu được những điều vốn hết sức đơn giản đó! Hay là họ không muốn hiểu? Hoặc làm ngơ?

Một đồng lúa ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ảnh: Reuters

Những quan ngại về dự án thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé

Dự án thủy lợi Cái Lớn – Cái Bé là một công trình rất tốn kém, tổn phí gần 7.000 tỷ đồng, nhưng phần tác động môi trường được đánh giá sơ sài, chủ quan, những lợi ích nêu lên trong đề cương xét ra rất mâu thuẫn, khó tin, tuy nhiên hiện đang manh nha từng bước tiến hành xây dựng.

Chính quyền địa phương cũng điều động thuyền để sơ tán người dân. Ảnh: Attapeu Today.

Từ vỡ đập Xepian Xe Nam Noy: Lo ngại nhất cho Đồng bằng sông Cửu Long là vỡ đập dây chuyền

Thảm họa vỡ đập Xepian Xe Nam Noy, tỉnh Attapeu, Lào một lần nữa cho thấy an toàn đập trên lưu vực sông Mekong là một vấn đề thực sự đáng lo ngại. Đây không phải là lần đầu đập thủy điện bị vỡ, mà năm ngoái đã có đập Nam Ao ở tỉnh Xayxomboun, Lào, bị vỡ đã làm ngập 7 làng…