đường sắt Cát Linh – Hà Đông

Dự án đường sắt Cát Linh-Hà Đông vay của Trung Quốc 400 triệu USD năm 2008, đến năm 2016, vay của Trung Quốc tăng lên 669 triệu USD, do bị đội vốn. Ảnh: AFP

Sau Cát Linh-Hà Đông, Hà Nội sẽ lại nhờ Trung Quốc làm đường sắt

Đó là dự án tuyến đường sắt Lào Cai-Hà Nội-Hải Phòng, trải dài từ biên giới phía bắc Việt Nam đi qua một trong những cảng biển lớn nhất nước. Dự án này một lần nữa được nhắc đến vào chuyến thăm Bắc Kinh mới đây của Tổng Bí thư đảng Cộng sản Việt Nam Nguyễn Phú Trọng. Tin cho biết ông Trọng đã thúc giục việc hoàn thành sớm việc đánh giá dự án đường sắt tiêu chuẩn như một phần trong nỗ lực chung thắt chặt mối hữu nghị Việt Trung.

Mặc khuyến cáo dịch tễ 5K của Bộ Y Tế, chính quyền Hà Nội 'ngó lơ' để hàng chục ngàn người dân chen chúc nhau đi thử tàu sắt Cát Linh-Hà Đông trong hai ngày đầu tàu lăn bánh 6 & 7/11/2021. Ảnh: Internet

Khoa trương là để che đậy?

Người ta sẵn sàng kéo người ngồi trên xe riêng xuống bằng được để khai báo y tế dù họ không xuống địa phương đó; người ta sẵn sàng kéo một người duy nhất ở trong nhà đi xét nghiệm, cách ly; thậm chí là khởi tố vụ án, khởi tố bị can chỉ vì người dân không chịu đi cách ly… Thế nhưng, người ta cũng sẵn sàng kéo cả chục nghìn người lên những chuyến đi vô bổ, chỉ đi cho biết là nó không phải là những đống sắt vụn mà nó vẫn biết chạy, thậm chí chạy nhanh hơn cả… xe đạp.

Hà Nội đã sạch Covid-19 khi để dân chen lấn đi thử tàu Cát Linh-Hà Đông?

Thống kê cho thấy, chỉ trong hai ngày đầu tiên đã có gần 80.000 khách đi thử tàu Cát Linh – Hà Đông với 250 chuyến. Các hình ảnh và video cho thấy hành khách đứng san sát nhau đông nghẹt trên sân ga, trong toa tàu. Không một ai tuân thủ quy định 5K của Bộ Y Tế, trong đó có Phó Thủ Tướng Lê Văn Thành, Bí Thư Thành Ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng, Bộ Trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thể, Chủ Tịch UBND TP. Hà Nội Chu Ngọc Anh.

Theo khuyến cáo của Bộ Y Tế, thông điệp 5K được coi như ‘lá chắn thép’ có tác dụng đẩy lùi dịch Covid-19 với nội dung “Khẩu trang – Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tập trung – Khai báo y tế.”

Đoàn tàu của dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông đang nằm ga "chờ ngày khai thác thương mại." Ảnh: Báo Lao Động

Mấy vấn đề xung quanh dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông

Mấy ngày nay dư luận rộ lên bàn tán xung quanh sự việc công ty tư vấn Pháp ACT được nhà nước Việt Nam thuê khảo sát, đánh giá chất lượng của công trình dự án đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông, và đã công bố kết quả.

Dư luận băn khoăn vì sao công ty tư vấn Pháp ACT ngày 29/4/2021 một mặt đã xác nhận và cấp chứng nhận công trình đạt điều kiện an toàn hệ thống cho công trình của dự án, nhưng, mặt khác, lại vẫn “thòng” thêm 16 khuyến cáo rằng công trình của dự án chưa đạt tiêu chuẩn Châu Âu theo các nhóm hạng mục khác nhau, và rằng nếu đưa vào sử dụng thì chủ dự án phải chấp nhận khả năng xảy ra rủi ro, tai nạn… (?!)

Tình hình dịch Covid-19 tại thành phố Sài Gòn vượt tầm kiểm soát. Ảnh: Youtube Việt Tân

Phạm Minh Hoàng: Tình hình lây nhiễm dịch Covid-19 tại Sài Gòn rất đáng lo ngại

Tình hình dịch Covid-19 tại Việt Nam vẫn là mối quan tâm và lo lắng hàng đầu của người dân.

Thành phố Sài Gòn nay phải tiếp tục các biện pháp giãn cách xã hội thêm hai tuần. Bên cạnh đó, vấn đề làm sao nhanh chóng có được vaccine, loại vaccine nào… cũng là những tin tức mà dư luận quan tâm theo dõi.

Việt Nam cũng quan tâm theo dõi hội nghị thượng đỉnh G-7 tại Anh Quốc… đặc biệt đến 2 điểm: Các cam kết tặng vaccine Covid cho chương trình Covax và biện pháp đối phó với Trung Quốc.

Tư vấn Pháp ACT cảnh báo đường sắt Cát Linh - Hà Đông thiếu an toàn. Ảnh chụp báo Tuổi Trẻ

Mạng người Việt giá bao nhiêu?

Hãy đề phòng với người anh em “môi hở răng lạnh” nhưng lúc nào răng cũng rình để cắn nát môi. Mạng người Việt giá bao nhiêu?

Đánh giá an toàn hệ thống đường sắt Cát Linh – Hà Đông, liên danh tư vấn Apave-Certifier-Tricc (tư vấn ACT) của Pháp đã đưa ra 16 khuyến cáo dẫn tới nguy cơ mất an toàn hệ thống khi vận hành nhưng Bộ Giao Thông Vận Tải cho rằng 16 cảnh báo này là do khác biệt về tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn trong đầu tư, khai thác, vận hành hệ thống metro giữa Châu Âu và Trung Quốc.

Ông Nguyễn Hoàng Anh, Chủ Tịch Ủy Ban Quản Lý Vốn Nhà Nước tại Doanh Nghiệp phát động chương trình ủng hộ Quỹ vaccine phòng COVID-19 được tổ chức ngày 31/5/2021 vừa qua. Ảnh: Trang Ủy Ban Quản Lý Vốn Nhà Nước tại Doanh Nghiệp

Thiên hạ luận: 25,2 ngàn tỷ đồng là nhiều đến cỡ nào?

25,2 ngàn tỷ đồng, là tương đương với gần 0,4% GDP năm 2020 của cả nước, 0,5% thu nhập của toàn dân và 1,5% số chi ngân sách nhà nước. Nó thấp hơn rất nhiều so với số tổn thất của toàn xã hội do sự chậm trễ của hai tuyến đường sắt đô thị Cát Linh – Hà Đông ở Hà Nội, và Bến Thành – Suối Tiên ở TP.HCM.

Nói một cách đơn giản, số tiền cần thiết để mua vắc xin (vaccine) là con số rất nhỏ so với tiềm lực quốc gia, ngân sách của nhà nước, thu nhập của người dân và những lãng phí đang xảy ra hàng ngày.

Y tế công cộng, trong đó tiêm vắc xin cho toàn dân là một vai trò và chức năng cơ bản của nhà nước. Đây là việc nhà nước cần phải dùng ngân sách để thực hiện việc này, nhất là trong bối cảnh chống Covid như hiện nay.

chinh sach thanh tich trong giao duc

Nhà giáo Phạm Minh Hoàng: Học sinh Việt Nam bị biến thành những con robot đi học

Nhà giáo Phạm Minh Hoàng cùng nhìn lại một số sự kiện tạo quan tâm trong nước cũng như trên thế giới trong tuần qua:

– Tình hình Miến Điện;
– Phiên tòa phúc thẩm Đồng Tâm;
– Bài viết “Có nên bắn hết những tác giả đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông?”
– Lá thư của một học sinh cấp 3: “Cháu bắt đầu kiệt sức, chán nản và tuyệt vọng khi nghe đến chữ HỌC.”

Công ty Metro Bắc Kinh (Trung Quốc) trúng thầu "Tư vấn, hỗ trợ quản lý, vận hành khai thác tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông." Ảnh chụp Báo Pháp Luật, 22/01/2021

Đại hội XIII và đường sắt Cát Linh – Hà Đông

Bên cạnh quang cảnh rầm rộ, trống kèn ầm ỉ của một vở tuồng mang tên đại hội đảng XIII, người ta thấy có một sự kiện khác cũng giống như tương lai của đảng CSVN: Đó là đường sắt Cát Linh – Hà Đông.

… Dư luận được biết trong tháng Giêng, 2021, Công ty Đường Sắt Hà Nội (Metro Hà Nội) đã tổ chức một cuộc đấu thầu quốc tế về việc “Tư vấn, hỗ trợ quản lý, vận hành khai thác tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông.” Và đơn vị trúng thầu không ai khác hơn là Công ty Metro Bắc Kinh!

Dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông do công ty Trung Quốc thực hiện bị trì hoãn 10 năm, đội vốn hàng trăm triệu đô la. Ảnh: AFP

Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan: “Đầu tư từ Trung Quốc tăng là điều đáng lo ngại”

Tổng vốn đầu tư của nhà đầu tư từ Trung Quốc, Đài Loan và Hong Kong vào Việt Nam từ trước đến nay đã đạt trên 76 tỷ USD, vượt qua Hàn Quốc (70,4 tỷ USD) và Nhật Bản (gần 60 tỷ USD)…

Trao đổi với RFA về vấn đề này, chuyên gia Kinh tế, bà Phạm Chi Lan nhấn mạnh rằng thay vì mừng, bà cảm thấy lo lắng khi dòng đầu tư từ Trung Quốc “tăng tốc” vào Việt Nam.

ại Biểu Lưu Bình Nhưỡng tại diễn đàn quốc hội. Ảnh: Việt Nam Finance

Ung thư chính trị

Đại Biểu Lưu Bình Nhưỡng đã có một phát biểu khá hay và thẳng thắn: “Có thể nói là vừa qua có trường hợp ung thư về mặt chính trị.”

Phát biểu của ông Nhưỡng căn cứ vào những thực tế diễn ra trong nhiều năm qua. Đó là sự suy thoái, xuống cấp về phẩm chất chính trị của cán bộ, đảng viên đưa đến tình trạng ngày nay người dân không còn chút tin tưởng vào những gì đảng viên nói, đảng viên làm. Khi phát biểu về bất cứ vấn đề nào, tất cả đều bị dư luận đánh giá là giả dối, hoang tưởng.