GS Chu Hảo

GS. Chu Hảo trong Lễ trao Giải thưởng Văn hóa Phan Châu Trinh năm 2017. Ảnh: nguoidothi.vn

Giáo sư Chu Hảo và Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh

GS. Chu Hảo được nhiều người biết đến là Giám đốc kiêm Tổng Biên tập của NXB Tri Thức. Tuy nhiên, có lẽ ít ai biết đến ông như một trong những người đồng sáng lập của Quỹ Văn hóa Phan Châu Trinh. Tôn chỉ, mục đích hoạt động của Quỹ là nâng cao dân trí, góp phần hiện đại hóa đất nước, đưa dân tộc Việt Nam hòa nhập vào dòng chảy văn minh và tiến bộ của nhân loại.

Ảnh bìa video "Fight of the Century": Vòng 2 của cuộc rap chiến giữa Keynes và Hayek. Ảnh: EconStories / YouTube

Nghe Hayek đả phá chủ nghĩa xã hội trong “Đường về nô lệ”

Tiên đề cốt lõi của Hayek là tri thức được phân chia cho tất cả mọi người trong xã hội, vốn không thể tập hợp lại vào trong một cái đầu. Do vậy sẽ rất phi logic nếu giao cho một nhóm thiểu số có quyền quyết định người dân của một quốc gia phải làm gì, như cái cách mà các nhà nước xã hội chủ nghĩa đang thực thi.

Xung quanh chuyện bỏ đảng

Việc bỏ đảng của họ có nhiều ảnh hưởng đến đời sống chính trị, có tác dụng làm tấm gương thoát ra khỏi một đảng mà đảng viên không còn tin tưởng, để phụng sự cho lý tưởng ban đầu là vì sự phát triển của đất nước, của dân tộc mà họ đã đặt nhầm vào đảng CSVN.

Chu Hảo bỏ đảng và con đường Phan Châu Trinh

Lá thư đầy đủ ở chỗ, và cũng là điểm thú vị nhất, khẳng định nguyên nhân sâu xa mà Chu Hảo từ bỏ đảng cộng sản, chẳng phải vì bản án kỷ luật vớ vẩn, mà bởi ông nhận thấy ánh sáng từ một con đường khác, thông qua một con người khác. Con đường đó là “dân tộc, dân chủ và phát triển” bằng “khai dân trí, chấn dân khí, hậu dân sinh”. Con người đó là Phan Châu Trinh.

Bỏ hay không bỏ? Ảnh: Reuters

Hãy từ bỏ đảng Cộng sản!

Đến lúc này, lời thề trung thành với đảng Cộng sản của rất nhiều đảng viên đã bị thực tế đau đớn thẳng thừng phủ nhận. Một khi đảng đã không còn đại diện cho quyền lợi của đại đa số người dân, vì sao những đảng viên còn lương tâm phải tiếp tục trung thành với nó?

Một số sách do nhà xuất bản Tri Thức phát hành. Ảnh FB Hội những người ủng hộ GS. Chu Hảo

Từ sự kiện GS. Chu Hảo nghĩ về sức mạnh của tư tưởng

Đề nghị kỷ luật của Ủy ban Kiểm tra Ttung ương đối với GS. Chu Hảo cho thấy cơ quan này đã e ngại trước sức mạnh của tư tưởng, và nhận ra rằng đây là mối đe dọa tiềm tàng đối với thể chế chính trị Việt Nam vốn không thân thiện với các giá trị tự do và dân chủ.

GS Chu Hảo.

Đảng CSVN đang tự cô lập và tự diệt sau vụ kỷ luật Giáo sư Chu Hảo

Sự kiện này nhanh chóng trở thành một hiện tượng lớn trong giới trí thức của đảng. Nhiều nhà trí thức đã lên tiếng ủng hộ Giáo sư Chu Hảo và tuyên bố từ bỏ đảng cộng sản như Nhà văn Nguyên Ngọc, Giáo sư Mạc Văn Trang. Như một hiệu ứng domino, theo sau là hàng loạt nhân sĩ, trí thức, cựu cán bộ cộng sản, quân nhân, sinh viên, thanh niên.

GS Chu Hảo.

Viết nhân chuyện ông Chu Hảo bị kỷ luật đảng

Tôi biết nhiều người đã từ bỏ Đảng Cộng Sản một cách lặng lẽ. Như vậy đã là tốt. Sẽ tốt hơn khi có số đông tuyên bố bỏ đảng một cách công khai. Có lẽ nhân chuyện của anh Chu Hảo nhiều đảng viên tự cho là có hiểu biết sẽ chọn cách xử sự xứng với lòng trung thực và dũng cảm.

GS Chu Hảo bị đề nghị kỷ luật vì "tự diễn biến".

Di sản của một người

Quan trọng hơn cả, GS Chu Hảo, trong những giờ phút buộc phải tỏ bày một thái độ – khi sửa đổi Hiến pháp, bàn thảo Luật An ninh Mạng, hay lúc Trần Huỳnh Duy Thức tuyệt thực, đã cho công chúng thấy một trí thức chân chính khác một trí thức gian ngụy như thế nào, bằng cách đặt những gì cao quý lên trên những thứ thấp hèn, dẫu bản thân có rơi vào vòng rủi ro.

GS Chu Hảo. Ảnh: Getty Images

Giáo sư Chu Hảo, nhà văn Nguyên Ngọc và tấm kính Cộng sản

Đảng CS kết án GS Chu Hảo “tự diễn biến, tự chuyển hóa” nhưng quên rằng diễn biến và chuyển hóa là tiến trình tự nhiên của con người. Dòng sông văn minh nhân loại không ngừng chảy. Các chế độ độc tài lần lượt chìm sâu trong quá khứ, các chủ thuyết phi nhân đang bị xóa bỏ.