Haiyang Dizhi 8

Vụ Bãi Tư Chính: Vì sao Mỹ ủng hộ Việt Nam nhưng vẫn cầm chừng?

Hoa Kỳ đã trở thành quốc gia đầu tiên, và có lẽ là duy nhất, lên tiếng gián tiếp ủng hộ Việt Nam liên quan vụ tàu thăm dò địa chất Hải Dương-8 và một số tàu cảnh sát biển của Trung Quốc xâm nhập vào vùng đặc quyền kinh tế Bãi Tư Chính của Việt Nam trong suốt nửa tháng qua như vào chốn không người.

Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ TỊch Quốc Hội CHXHCNVN viếng thăm Trung Quốc từ ngày 8 tháng Bảy, tức 5 ngày sau khi tàu Haiyang Dizhi 8 của nước nầy được cho là bắt đầu khảo sát địa chất trong khu vực Bãi Tư Chính của Việt Nam. Ảnh: VNA

Tương lai chính trị của Nguyễn Thị Kim Ngân sau chuyến thăm Trung Quốc

Trong chương trình Câu Chuyện Trong Tuần kỳ nầy, Luật Sư Nguyễn Văn Đài nhận định về các sự kiện nổi bật đang thu hút sự chú ý của dư luận trong và ngoài nước: 1) Vụ Cảnh Sát Biển Việt Nam đối đầu với Hải Cảnh của Trung Quốc tại khu vực Bãi Tư Chính trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở Biển Đông; 2)Tương lai chính trị của Nguyễn Thị Kim Ngân sau chuyến thăm TQ; và 3) Câu chuyện cái LU.

Đường vàng là hành trình hoạt động của tàu thăm dò địa chấn Trung Quốc Haiyang Dizhi 8 trong khoảng thời gian từ ngày 12 tới 15 tháng Bay, 2019. Ảnh chụp tweet của Phó Giáo Sư Ryan Martinson (https://twitter.com/rdmartinson88)

Bãi Tư Chính: Chính thể Việt Nam đã ‘hèn với giặc’ mấy lần?

Vụ Trung Quốc điều tàu HD-8, được hộ tống bởi hai tàu hải cảnh, bất thần xâm nhập khu vực bãi Tư Chính ở vùng biển đông nam Việt Nam vào tháng Bảy, 2019 để ‘thăm dò dầu khí’ đã chỉ được báo nước ngoài đưa tin, trong lúc giới tuyên giáo và báo chí nhà nước Việt Nam vẫn duy trì thói câm nín như đã từng câm lặng trong rất nhiều lần xảy ra khiêu khích từ Bắc Kinh trên Biển Đông.

Hà Nội kiềm chế trước sự kiện Bãi Tư Chính vì... đại cục lớn? Ảnh: Việt Tân edit

Khi đất nước lâm nguy, dân có quyền được biết

Đã gần hai tuần lễ, kể từ khi có tin tàu Haiyang Dizhi 8 (HD 8) của Trung Cộng hoạt động thăm dò tại khu vực Bãi Tư Chính, nhưng cho đến nay vẫn không thấy báo chí Việt Nam đưa tin gì. Thậm chí, phát ngôn viên Bộ Ngoại Giao trước đây thường “quan ngại sâu sắc”, lần này cũng im luôn. Phải khẳng định việc tiếp cận những thông tin về vấn đề chủ quyền quốc gia là quyền chính đáng của công dân. Hơn nữa, người dân cũng cần biết để giám sát xem đất nước đang được quản lý và bảo vệ như thế nào.

Tàu Hải Dương 8 (Haiyang Dizhi 8) của Trung Cộng đã vào vùng biển gần rạn san hô do Việt Nam kiểm soát để thực hiện cuộc khảo sát địa chấn từ ngày 3 tháng Bảy 2019. Ảnh: Ryan Martinson

Việt Nam có nên vì ‘đại cục’?

Theo báo South China Morning Post, tàu cảnh sát biển Việt Nam và tàu hải cảnh bảo vệ tàu Haiyang Dizhi của Trung Quốc đã đối mặt với nhau suốt hơn 10 ngày qua. Mặc dù chưa có sự cố đáng tiếc nào xảy ra nhưng không ai dám chắc lần này có khác với lần trước hay không bởi sự ngông cuồng của Trung Quốc ngày một leo thang và bất chấp mọi phản ứng của quốc tế…

Khu vực các lô dâu khí (màu xanh dương) mà Trung Quốc mời thầu nằm trong vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) của Việt Nam, nơi tàu khảo sát địa chấn của Trung Quốc đang hoạt động. Ảnh; AMTI

Tại sao Trung Quốc tiếp tục “dằn mặt” Việt Nam ngay trong vùng đặc quyền kinh tế?

“Nếu vị trí của tàu khảo sát Trung Quốc thực sự được xác nhận ở phía tây đảo Trường Sa Lớn (đảo lớn nhất mà VN kiểm soát), thì đây sẽ là khu vực cực kỳ nhạy cảm với Việt Nam… Nếu những gì đang diễn ra ở Biển Đông trong tháng Bảy [2019, BBT] được xác nhận chính xác, thì điều này cho thấy Trung Quốc đang chuẩn bị đẩy đòi hỏi chủ quyền trên biển của mình khi Việt Nam lùi bước.” (Giáo Sư Carl Thayer)

Từ trái, trên xuống: Nguyễn Thị Kim Ngân gặp Tập Cận Bình, Bộ Trưởng Quốc Phòng hai nước Trung - Việt và tàu Haiyang Dizhi 8 được truyền thông quốc tế loan tải là đang hoạt động, từ ngày 3 tháng Bảy, tại khu vực bãi Tư Chính thuộc vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam ở Biển Đông. Ảnh: Internet - Việt Tân edit

Hiện đại hóa lực lượng cảnh sát biển: Khẩn cấp nhất trong các khẩn cấp của Hải quân Việt Nam

Rồi đây, tàu thăm dò dầu khí Trung Quốc sẽ còn thường xuyên đi vào vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam để thăm dò dầu khí – dưới sự bảo vệ của đông đảo tàu cảnh sát biển và Hải quân TQ. Một mình lực lượng cảnh sát biển Việt Nam khó có thể chống chọi. Nên Việt Nam cần sự hợp tác của lực lượng cảnh sát biển và hải quân quốc tế. Thay vì đi TQ, Việt Nam cần đi nhiều hơn sang Mỹ, Nhật, Ấn Độ, Úc, Anh, Pháp, Đức để có thêm tàu cảnh sát biển và hải quân các nước này hiện diện tại biển Đông Nam Á.