khai phóng

Ảnh chụp bài báo trên Vietnamnet với 'highlight' nhận xét của cựu Hiệu trưởng Nguyễn Kim Hồng, người được cử vào tiếp quản Đại học Sư Phạm Sài Gòn sau 30/4/1975. Ảnh: FB Nguyễn Tuấn

Những nhận xét về sinh viên và nền giáo dục miền Nam trước 1975

Sau ngày 30/4/1975 có nhiều người từ miền Bắc được cử vào ‘tiếp quản’ các thiết chế giáo dục và hành chánh ở miền Nam. Nhiều người trong số đó tỏ ra ngạo mạn và khinh thị. Học giả Nguyễn Hiến Lê, trong cuốn hồi ký (bị kiểm duyệt) viết: “Người Bắc coi người Nam là ngụy, đối xử với người Nam như thực dân da trắng đối với dân ‘bản xứ,’ tự cao tự đại, tự cho rằng về điểm nào cũng giỏi hơn người Nam, đã thắng được Mỹ thì cái gì cũng làm được…”

Hình chụp bài báo Vietnamnet. Ảnh: FB Nguyễn Tuấn

‘Cú sốc’ giáo dục

Nhân ngày 30/4 báo chí thỉnh thoảng có những bài ghi lại những cảm nhận của những người từ miền ngoài vào ‘tiếp quản’ Sài Gòn lúc đó (1975). Bài này (đăng ngày 30/4/2018) do Vietnamnet chạy cái tít hơi giật gân, nhưng nội dung thì rất đáng đọc vì viết về cảm nhận về nền giáo dục thời trước 1975 của một người trong cuộc.

Cả đảng lên đồng về “chuyển đổi số”

“Đẩy mạnh chuyển đổi số quốc gia; phát triển kinh tế số trên nền tảng khoa học và công nghệ…” Đó là một đề tài hấp dẫn của các lãnh đạo đảng CSVN trong giai đoạn được chính họ mô tả là đã đạt được những thành tích rực rỡ nhất trong thời gian dịch bệnh diễn ra.

Vì thế chưa bao giờ có cảnh vui nhộn đến thế khi đảng và nhà nước, cùng với báo chí lề đảng suốt ngày ra rả về “chuyển đổi số.” Nói nôm na cho dễ hiểu, chuyển đổi số là điện toán hóa (trong tiếng Anh là digitalization) mọi lãnh vực trong đời sống xã hội bao gồm từ kinh tế đến chính trị. Đó là mục tiêu mà lãnh đạo đảng CSVN đưa ra để đất nước tiến lên nền công nghiệp 4.0.

Đa nguyên và khai phóng là nền tảng phát huy tiềm lực đại khối toàn dân

Rõ ràng 45 năm nhìn lại sau biến cố 30 tháng Tư, 1975 nhu cầu sinh tử của Việt Nam không phải là phát triển kinh tế, gia tăng tổng sản lượng GDP mà chính là thay đổi thể chế chính trị để cho mỗi người dân được tự do thực hiện ước mơ của chính mình, đóng vào góp vào ước mơ Việt Nam: Tự do, Dân chủ, Thịnh vượng.