mạng xã hội

Luật An Ninh Mạng đưa ra để siết chặt hoạt động trên mạng xã hội.

Việt Nam vẫn bị Freedom House xếp hạng nước không có tự do

“Tôi thấy tác giả Sarah Repucci hiểu rất rõ mà hiểu như người ở Việt Nam hiểu luôn. Tác giả nói đúng, họ không có ý thức đem lại, tạo ra quyền tự do của con người Việt Nam, họ không có ý thức tạo dân chủ cho dân. Sự đàn áp của họ đối với dân chủ nhân quyền ở mức độ tồi tệ như vậy rồi. Cho nên bao giờ nhân quyền Việt Nam cũng ở Top thấp nhất thế giới.” (Nguyễn Tường Thụy, Hội Nhà Báo Độc Lập Việt Nam)

Bất chấp đàn áp, các cuộc xuống đường ở Hong Kong diễn ra liên tục trong nhiều tháng và dự đoán sẽ tiếp tục trong năm 2020. Ảnh: Getty Images

2019: Năm của những cuộc xuống đường

Trên tất cả, như trong năm qua cho thấy, các cuộc bùng nổ bất mãn xã hội nay có thể nổ ra tại những nơi bất ngờ và vì những lý do không ai biết trước. Thành ra tuy rằng 2019 có thể có một chỗ đứng trong lịch sử như là môt năm của xuống đường, nhưng có khả năng, năm mà tạo ra những thay đổi làm rung chuyển thế giới sẽ là năm 2020.

Bộ Trưởng Bộ Thông Tin - Truyền Thông Nguyễn Mạnh Hùng.

Tham vọng của Bộ Trưởng Bộ 4T Nguyễn Mạnh Hùng

Trong cương vị là lãnh đạo một bộ quan trọng trong chính phủ có trách nhiệm giúp người dân được nghe, được nhìn, được biết những thông tin minh bạch và chính xác nhất; nhưng Bộ Trưởng Bộ 4T Nguyễn Mạnh Hùng thỉnh thoảng lại làm mọi người thất vọng vì cách ăn nói linh tinh của mình.

Bộ Trưởng Bộ 4T Nguyễn Mạnh Hùng phát biểu trong ngày ra mắt mạng xã hội Lotus 16 tháng 9, 2019. Ảnh: Cafef

Từ Gapo đến Lotus

Sự xuất hiện của mạng xã hội Lotus cho thấy Hà Nội chưa bao giờ từ bỏ quan điểm biến tư tưởng con người thành thứ có thể nhồi nắn tuỳ ý nhà cầm quyền. Nhưng Lotus có thể trở thành một thứ Weibo của chế độ hay không, người sử dụng mạng xã hội Việt Nam sẽ có cách trả lời. Chờ xem!

Ban Tuyên Giáo Trung Ương Đảng CSVN tổ chức lễ khai trương hệ thống thông tin tuyên giáo trên mạng internet có tên VCNET hôm 11 tháng Sáu, 2019. Ảnh: Internet

Chí Phèo 4.0

Bộ Trưởng 4T Nguyễn Mạnh Hùng có lẽ đang mơ tới là những mạng xã hội, hãng thương mại điện tử lớn nội địa “MAKE” in Viet Nam với sự “giúp đỡ” của những “đối tác chiến lược” như Huawei hay Alibaba, sẽ nhanh chóng thay thế chỗ đứng của Facebook, Google giống như Trung Quốc đã áp dụng. Không những độc quyền luôn thị trường thương mại điện tử béo bở, kiểm soát thông tin chính trị xã hội mà còn hướng đến kiểm soát người dân bằng công nghệ AI thông qua các mạng xã hội nhà nước quản lý.

Ông Võ Văn Thưởng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Đảng CSVN. Ảnh: Reuters

Hãy nhìn lại chính mình

Truyền thông xã hội không hề châm ngòi cho bất cứ cuộc cách mạng nào mà nó chỉ là phương tiện để các cuộc cách mạng ấy lan rộng ra với quần chúng. Châm ngòi cho các cuộc nổi dậy của quần chúng là các chế độ độc tài, sống quá lâu trên mồ hôi nước mắt của nhân dân, bóc lột, đày đọa người dân của họ bằng sức mạnh của nòng súng khiến sự căm phẫn dồn nén nhiều năm có cơ hội nổi dậy từ một sự kiện bất công nào đó.

Luật An Ninh Mạng sẽ được áp dụng nhiều hơn

Ông Võ Văn Thưởng cho rằng, cần phải tích cực triển khai Luật An Ninh Mạng với các biện pháp chế tài thật nặng để răn đe, xử lý những trang mạng có ý xuyên tạc, phát tán tin giả gây hại cho Nhà Nước. Ông còn khẳng định, trong thời đại kỹ thuật số, các báo đài trong nước mà ông gọi là báo chí “cách mạng”, cần khẳng định hơn nữa, vai trò là bộ lọc thông tin để dẫn dắt, định hướng xã hội.

Cãi vã có thành dân chủ?

Hai khuynh hướng xảy ra trong cùng một sự kiện đáng là một niềm vui cho người quan sát. Ít nhất cả hai phía đã tham gia cật lực dùng tâm trí mình biện luận cho một hành vi. Những luận điểm của cả hai phía đều mang hình ảnh lưỡng diện, vừa đúng lại vừa sai, cái đúng và sai ấy tuy nhiên không đáng phê phán vì nó chứa đụng sự quan tâm cần thiết cho một xã hội dân chủ.

Chính quyền Việt Nam đang yêu cầu Facebook và Google kiểm soát fake news nhưng nếu chính quyền là “nguồn” của tin giả thì ai kiểm soát? (Mạnh Kim)

Khi chính quyền là nguồn gốc của ‘fake news’

Thật khó có thể ngăn chặn fake news khi mà bản thân chính quyền, không chỉ không trung thực, mà còn tạo ra fake news, hay nói chính xác hơn là “fake news hóa” cho mục đích chính trị. Những cái chết hoặc tình trạng bệnh tật của các gương mặt lãnh đạo cao cấp luôn bị bưng bít hoặc được cung cấp tin giả.

Facebook và làn sóng bất mãn trên không gian ảo ở Việt Nam

Nhà cầm quyền Việt Nam có thể chưa tính đến điều này: Luật an ninh mạng nhằm để đe dọa người dùng mạng xã hội Việt Nam, nay đã không làm cho quá nhiều người lo sợ – thậm chí luật này đang được nhiều người gọi nhại đi là luật thú vật – mà ngược lại còn làm khiến làn sóng bất mãn cao hơn cùng với quyết tâm đối đầu với các sai lầm từ nhà cầm quyền bằng tự do ngôn luận.

Luật Biểu tình tiếp tục bị ‘treo’

Sau đợt biểu tình rầm rộ chống dự thảo Luật Đặc Khu và An Ninh Mạng  vừa qua; nhiều người lại nhắc đến Luật Biểu Tình và cho thấy đó là một nhu cầu bức thiết không thể trì hoãn được thêm nữa.